Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Vacxin 5 trong 1

Trang chủ
Chủ đề Vacxin 5 trong 1
Danh sách bài viết

Vắc xin Hib: Lịch tiêm lần đầu và tiêm nhắc cho trẻ
Vi khuẩn Hib (Haemophilus Influenzae type b) là nguyên nhân gây bệnh chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi, gồm viêm phổi ở trẻ nhỏ, viêm màng não và các bệnh xâm lấn khác.
Xem thêm

Vắc-xin Hib có an toàn và có thể tiêm cùng các loại vắc-xin khác?
Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo, vắc-xin phòng hib là công cụ duy nhất có khả năng ngăn ngừa phần lớn các bệnh nặng do vi khuẩn Hib gây ra.
Xem thêm

Khuyến cáo của CDC (Mỹ) về vắc-xin Hib
Hãy chắc chắn rằng con bạn được tiêm tất cả các liều vắc-xin Vi khuẩn Hib (Haemophilus Influenzae type b) để bảo vệ chống lại các bệnh nguy hiểm như bệnh viêm phổi ở trẻ nhỏ, nhiễm trùng máu, viêm màng não, viêm nắp thanh quản, đây đều là các bệnh ảnh hưởng đến tính mạng và cuộc sống sau này của trẻ. Theo khuyến cáo của Trung tâm Dự phòng và Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (U.S. CDC) tiêm vắc-xin Hib là cách duy nhất và tốt bảo vệ trẻ khỏi nguy cơ mắc bệnh do vi khuẩn Hib và nếu mắc thì sẽ tránh được các biến chứng nghiêm trọng.
Xem thêm

Vi khuẩn Hib gây bệnh gì?
Vi khuẩn Hib (Haemophilus Influenzae type b) là nguyên nhân gây bệnh chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi, gồm viêm phổi ở trẻ nhỏ, viêm màng não và các bệnh xâm lấn khác. Vi khuẩn Hib có thể xâm lấn vào các bộ phận của cơ thể thường không có vi trùng như dịch tủy sống, gây viêm màng não hoặc máu, gây nhiễm khuẩn huyết. Bệnh xâm lấn thường nặng, cần điều trị tại bệnh viện và đôi khi có thể dẫn đến tử vong. Do đó, Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo, vắc-xin là công cụ duy nhất có khả năng ngăn ngừa phần lớn các bệnh nặng do vi khuẩn Hib gây ra.
Xem thêm

Bệnh do Haemophilus (bao gồm cả Hib): Chẩn đoán, điều trị
Vi khuẩn Hib (Haemophilus Influenzae type b) là nguyên nhân gây bệnh chủ yếu ở trẻ dưới 5 tuổi, gồm viêm phổi trẻ em, viêm màng não và các bệnh xâm lấn khác. Vi khuẩn Hib có thể xâm lấn vào các bộ phận của cơ thể thường không có vi trùng như dịch tủy sống, gây viêm màng não hoặc máu, gây nhiễm khuẩn huyết. Bệnh xâm lấn thường nặng, cần điều trị tại bệnh viện và đôi khi có thể dẫn đến tử vong.
Xem thêm

Vai trò của vắc-xin Hib trong phòng bệnh viêm phổi, viêm màng não ở trẻ
Tiêm vacxin hib có vai trò quan trọng trong bảo vệ trẻ trước nguy cơ mắc các bệnh viêm phổi, viêm màng não và các bệnh nhiễm khuẩn nguy hiểm khác do vi khuẩn Hib gây ra. Các bậc cha mẹ hãy tích cực đưa trẻ đi tiêm vacxin hib đủ các mũi theo liệu trình để cơ trẻ tạo được miễn dịch đầy đủ, giúp bảo vệ lâu dài.
Xem thêm

Vắc-xin 5 trong 1 của Pháp (Pentaxim)
Vắc xin 5 trong 1 pentaxim phòng bệnh: ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt và viêm màng não do Hib. Sự khác biệt đáng lưu ý nhất giữa vắc xin Pentaxim và vắc xin Quinvaxem/ComBE Five/SII (vắc xin 5 trong 1 của chương trình tiêm chủng mở rộng) là ít sốt hơn nên các mẹ yên tâm lựa chọn vắc xin Pentaxim để tiêm cho con hơn.
Xem thêm

Thành phần vắc-xin 6 trong 1 của Pháp và Bỉ
Vắc xin 6 trong 1 là loại vắc xin kết hợp phòng được nhiều bệnh nhất trong cùng 1 mũi tiêm, đang được lưu hành tại Việt Nam. Hiện nay trên thị trường có 2 loại vắc xin 6 trong 1 của Pháp và Bỉ được sử dụng phổ biến.
Xem thêm

Các tác dụng phụ có thể gặp khi tiêm vắc-xin 6 trong 1
Vắc-xin 6 trong 1 là loại vắc-xin kết hợp phòng được nhiều bệnh nhất trong cùng 1 mũi tiêm, đang được lưu hành tại Việt Nam. Hiện nay trên thị trường có 2 loại vắc-xin 6 trong 1 của Pháp và Bỉ được sử dụng phổ biến.
Xem thêm

Lưu ý khi tiêm chủng vắc-xin phòng bại liệt
Sử dụng vắc-xin phòng bại liệt là phương pháp phòng chống bệnh bại liệt hữu hiệu nhất. Trước khi tiêm chủng, cần lưu ý trẻ phải được khám sàng lọc trước tiêm và tư vấn theo dõi trẻ sau khi tiêm vắc-xin, bởi trẻ có thể sẽ gặp một số phản ứng phụ sau khi tiêm chủng.
Xem thêm

Những lưu ý về vắc-xin 5 trong 1 mới Combe Five
Tính đến thời điểm hiện tại, vắc-xin 5 trong 1 Quinvaxem đã chính thức ngừng sử dụng tại Việt Nam. Vậy, thay vì vắc-xin Quinvaxem, hiện nay những loại vắc-xin 5 trong 1 nào đang được Bộ Y tế đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng, các loại vắc-xin này có khác gì so với vắc-xin cũ không. Mẹ cần lưu ý gì khi tiêm vắc-xin cho bé?
Xem thêm

7 tai biến nặng có thể gặp sau tiêm chủng và cách xử trí
Các phản ứng sau tiêm chủng có thể nhẹ hoặc nặng. Các phản ứng nhẹ như sốt nhẹ, sưng tấy nhẹ tại chỗ tiêm,... có thể chăm sóc, xử trí tại nhà. Với những tai biến nặng sau tiêm chủng, cần chăm sóc và điều trị tích cực tại cơ sở y tế.
Xem thêm