Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Thuốc làm loãng máu
Trang chủ
Chủ đề Thuốc làm loãng máu
Danh sách bài viết
Chỉ định của thuốc làm loãng máu
Thuốc làm loãng máu là loại thuốc ngăn hình thành cục máu đông. Cơ chế hoạt động là giúp ngăn chặn các cục máu đông hiện có trở nên lớn hơn. Các cục máu đông trong động mạch, tĩnh mạch và tim có thể gây ra các cơn đau tim, đột quỵ và tắc nghẽn mạch máu, việc sử dụng thuốc làm loãng máu cần tuân theo chỉ định của bác sĩ nhằm đạt hiệu quả điều trị bệnh.
Xem thêm
Thuốc làm loãng máu có thể ngăn ngừa đột quỵ ở bệnh nhân rung nhĩ
Theo thống kê, có 2.7 triệu người Mỹ bị rung tâm nhĩ kèm theo tăng nguy cơ bị đột quỵ. Dùng thuốc làm loãng máu (thuốc chống đông máu) có thể giảm đáng kể nguy cơ đột quỵ từ 50 - 60%.
Xem thêm
Thức ăn làm thay đổi hấp thu thuốc như thế nào?
Sự hấp thu thuốc phụ thuộc vào thời gian rỗng của dạ dày, do đó, người bệnh cần căn cứ thuốc ít tan hay lâu tan mà uống lúc đói hay uống thuốc sau ăn. Bên cạnh đó, thức ăn có thể làm thay đổi chuyển hóa và thải trừ thuốc. Ngược lại, thuốc cũng có thể ảnh hưởng đến chuyển hóa một số chất trong thức ăn. Vậy thuốc và các loại thực phẩm có mối tương tác như thế nào?
Xem thêm
Công dụng thuốc Anti @21
Thuốc Anti @21 là loại thuốc chống viêm không steroid, có tác dụng điều trị cho tình trạng phù nề do chấn thương, phẫu thuật hoặc giúp làm loãng các dịch tiết ở đường hô hấp trên, đặc biệt là bệnh nhân bị viêm phổi, hen, viêm phế quản,... Trước và trong quá trình sử dụng thuốc Anti @21, bệnh nhân cần lưu ý dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ về liều lượng và tần suất phù hợp nhằm tránh gặp phải các tác dụng phụ không mong muốn.
Xem thêm
Trắc nghiệm: Bạn biết gì về thuốc làm loãng máu?
Thuốc làm loãng máu có tác dụng ngăn ngừa sự hình thành các cục máu đông. Từ đó, nó giúp giảm nguy cơ đau tim, đột quỵ và tắc nghẽn mạch máu. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc hiểu hơn về thuốc làm loãng máu.
Xem thêm
Xử lý vết bầm vàng trên da
Thông thường khi các mạch máu nhỏ trong da bị tổn thương sẽ gây ra vết bầm tím. Tuy nhiên, những vết bầm tím này có thể thay đổi sắc độ trong quá trình phục hồi, do đó có nhiều người nghĩ rằng da bị bầm vàng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng vết bầm vàng trên da là do mạch máu dưới da bị vỡ hoặc vết bầm đang được chữa lành.
Xem thêm