Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Tâm lý trẻ nhỏ
Trang chủ
Chủ đề Tâm lý trẻ nhỏ
Danh sách bài viết
Đặc điểm tâm lý trẻ em độ tuổi 1 - 6 tuổi
Mỗi giai đoạn phát triển của trẻ đều có những đặc điểm tâm lý khác nhau. Dưới đây là đặc điểm tâm lý trẻ em độ tuổi từ 1 đến 6 tuổi.
Xem thêm
Tìm hiểu hội chứng lo lắng bị xa cách ở trẻ
Lo lắng bị xa cách là hội chứng nhiều trẻ gặp phải trong quá trình lớn lên, biểu hiện ở tình trạng bé luôn bám lấy bố mẹ mọi lúc mọi nơi, sợ người lạ và địa điểm lạ. Trẻ mắc hội chứng này dễ bị căng thẳng và gây cản trở tới hoạt động bình thường như đi học hoặc chơi đùa với bạn bè,...
Xem thêm
Khi nào trẻ cần khám tâm lý?
Những vấn đề tâm lý của trẻ nếu được phát hiện sớm có thể giúp hạn chế những trở ngại sau này, tuy nhiên nhiều bậc cha mẹ chưa hiệu một cách chính xác khi nào cần phải đưa trẻ đi khám tâm lý.
Xem thêm
Sự phát triển của trẻ ở tháng thứ 34 sau sinh
Ở tháng tuổi thứ 34, mẹ đã cần phải chuẩn bị hành trang cho bé đến trường. Đấy chính là ngày đáng nhớ nhất trong cuộc đời bé nhưng cũng tốn không ít nước mắt để vượt qua. Ngoài ra mẹ cần lưu ý tới việc loại bỏ hoặc giảm thiểu các nguy cơ sức khoẻ trong nhà cũng như luôn xây dựng một ngôi nhà ngập tràn tiếng cười và tư duy tích cực cho bé nha.
Xem thêm
Các vấn đề sức khỏe bé thường gặp trong 2-6 tháng đầu tiên sau sinh
Trong những tháng đầu tiên của cuộc đời, cơ thể bé đang dần phát triển hoàn thiện hơn cả về mặt thể chất lẫn tinh thần. Đây cũng là lúc bé bắt đầu thích thú với việc khám phá thế giới xung quanh. Điều này đã vô tình làm tăng nguy cơ gây thương tích ở bé, do đó cha mẹ nên đặc biệt lưu ý khi chăm sóc bé ở độ tuổi này.
Xem thêm
Sự phát triển của trẻ ở tháng thứ 35 sau sinh
Trẻ 35 tháng tuổi đã xuất hiện những dấu hiệu của việc phát triển cơ bắp. Sự phát triển mạnh mẽ của cơ và xương cũng giúp trẻ có thể giữ thăng bằng tốt, đặc biệt trẻ có thể nhảy lò cò bằng một chân, đứng nhón bằng một chân trong thời gian khá dài.
Xem thêm
Sự phát triển của trẻ ở tháng thứ 36 sau sinh
Thật tuyệt vời vì bé sẽ đón sinh nhật ba tuổi vào tháng này – một tuổi mới với nhiều điều thú vị đang chờ đợi bé và các thành viên trong gia đình. Khi bé đi học bé sẽ thường xuyên mắc cảm lạnh và viêm tai giữa hơn. Mẹ hãy giúp bé hình thành thói quen vệ sinh tốt. Ngoài ra đây là thời điểm bé đủ độc lập để mẹ có thể tự thưởng cho mình một bữa tiệc qua đêm cùng bạn bè.
Xem thêm
Cách giúp một đứa trẻ nhút nhát hoạt bát, vui vẻ hơn mỗi khi đến trường
Mẫu giáo là trường học đầu tiên của trẻ. Một số trẻ em thấy đây là một trải nghiệm thú vị, nhưng cũng có một số trẻ khác lại cảm thấy e dè, nhút nhát, thậm chí là sợ hãi khi đến trường với các biểu hiện như ít tham gia vào các hoạt động nhóm, im lặng chơi một mình. Vậy làm thế nào để giúp một đứa trẻ nhút nhát hoạt bát và vui vẻ hơn mỗi khi đến trường ?
Xem thêm
Chơi một trò chơi - Học nhiều kỹ năng
Nhiều trẻ em rất thích chơi các loại đồ chơi là phương tiện giao thông như: xe ô tô, tàu hỏa, máy bay... Với một chiếc xe ô tô đồ chơi, bạn nghĩ rằng, bạn và con sẽ chơi được bao nhiêu cách? Và với chiếc ô tô này, con của bạn có thể học được bao nhiêu kỹ năng?
Xem thêm
Phục hồi tâm lý cho trẻ bị bỏ rơi
Nỗi sợ bị bỏ rơi của một đứa trẻ thường bắt nguồn từ một hoặc một vài biến cố mất mát trong quá khứ như cha hoặc mẹ qua đời hoặc cha mẹ ly thân, ly hôn. Trẻ bị bỏ rơi sẽ có biểu hiện như thế nào?
Xem thêm
Nhạc cụ và sự hứng thú của trẻ rối loạn tự kỷ
Trẻ nhỏ thường thích những đồ chơi phát ra âm thanh, chúng không chỉ gây hứng thú qua những bản nhạc vui nhộn mà còn khiến bọn trẻ tò mò, muốn tìm hiểu và khám phá. Trẻ tự kỷ cũng vậy, tuy nhiên mỗi trẻ sẽ có biểu hiện khác nhau.
Xem thêm
Giới thiệu và hướng dẫn một số dụng cụ để vận động theo nhạc cho trẻ tự kỷ
Vận động theo nhạc là một trong những hoạt động âm nhạc đem lại nhiều ý nghĩa và lợi ích với trẻ tự kỷ. Không chỉ giúp trẻ hình thành kỹ năng bắt chước, vận động thô mà còn mang lại hiệu quả trong các mục tiêu phát triển kỹ năng tương tác xã hội. Trong khi một số trẻ yêu thích âm nhạc, luôn tỏ ra hứng khởi và vui vẻ khi nghe và nhảy múa theo nhịp điệu của âm nhạc thì một số trẻ cần tới âm nhạc như động lực để trẻ thực hiện các bài tập vận động cơ thể.
Xem thêm