Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Sán lợn gạo
Trang chủ
Chủ đề Sán lợn gạo
Danh sách bài viết
Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng chống bệnh sán lợn gạo
Trong nhiều ngày qua, số lượng cháu nhỏ ở tỉnh Bắc Ninh có kết quả dương tính với sán lợn gạo liên tục tăng nhanh chóng. Theo số liệu được báo cáo của các cơ sở điều trị đến nay, có ít nhất 55 tỉnh, thành có trường hợp bệnh sán dây, ấu trùng sán lợn. Vậy bệnh sán lợn gạo là bệnh gì? Sán lợn chết ở nhiệt độ bao nhiêu và mỗi gia đình cần làm gì để phòng chống căn bệnh này?
Xem thêm
Cách nhận biết và phòng tránh bệnh sán lợn theo khuyến cáo của Bộ Y tế
Tính đến 21 giờ ngày 17/03/2019 đã ghi nhận có 209 trẻ em tại Bắc Ninh dương tính với sán lợn gạo. Hiện nay, theo ước tính đây vẫn chưa phải là con số cuối cùng do quá tải số ca xét nghiệm các trường hợp thuộc diện có nguy cơ mắc bệnh. Dưới đây là cách nhận biết và phòng tránh bệnh sán lợn theo khuyến cáo của Bộ Y tế
Xem thêm
Những thông tin cần biết về xét nghiệm sán lợn
Bệnh ấu trùng sán lợn do ăn phải thức ăn bị ô nhiễm có nhiễm trứng sán dây lợn hoặc ấu trùng sán lợn (như thịt lợn gạo) chưa được nấu chín kỹ. Gần đây rất nhiều người đổ xô đi xét nghiệm sán lợn - thực tế đây không phải bệnh mới xuất hiện, tỷ lệ các bệnh về giun sán tại Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ cao . Theo Bộ Y tế: Dương tính khi xét nghiệm sán lợn chưa thể khẳng định mắc bệnh. Vậy khi nào cần xét nghiệm sán lợn? Cách điều trị và phòng bệnh như thế nào?
Xem thêm
Không nên xét nghiệm sán lợn ồ ạt - khuyến cáo từ Bộ Y tế
Gần đây rất nhiều người đổ xô đi xét nghiệm sán lợn, thậm chí xếp hàng dài chờ xét nghiệm tại các bệnh viện. Thực tế đây không phải bệnh mới xuất hiện, thực tế tỷ lệ các bệnh về giun sán tại các nước đang phát triển (trong đó có Việt Nam) từ trước tới nay vẫn chiếm tỷ lệ cao (có nơi tới 25% số người dân mắc bệnh). Vậy bệnh sán lợn có thực sự nguy hiểm, khi nào cần xét nghiệm sán lợn? Cách điều trị và phòng bệnh như thế nào?
Xem thêm
Sán lợn chết ở nhiệt độ bao nhiêu?
Theo số liệu được báo cáo của các cơ sở điều trị đến nay, có ít nhất 55 tỉnh, thành có trường hợp bệnh sán dây, ấu trùng sán lợn. Đây là loài ký sinh trùng có tỉ lệ gây bệnh rất thấp, hoàn toàn có thể tiêu diệt được nếu chế biến đúng cách. Vậy sán lợn chết ở nhiệt độ bao nhiêu?
Xem thêm
3 cách nhiễm sán lợn qua đường ăn uống
Sán lợn là một loại ký sinh trùng trên người, tương đối phổ biến ở các nước châu Á, và những vùng có vệ sinh kém. Những người nhiễm sán lợn là bởi ăn phải thịt có nang sán chưa được nấu chín.
Xem thêm
Sán lợn có nguy hiểm không: Cần hiểu đúng để tránh hoang mang
Bệnh nhân bị nhiễm sán lợn có khả năng phải đối mặt với nguy cơ tai biến ở não và mắt, gây hôn mê, ảo giác và thậm chí là tử vong. Nếu thịt nhiễm sán dây lợn nhưng đã được nấu chín thì nguy cơ lây bệnh rất hiếm khi xảy ra.
Xem thêm
Khi nào cần xét nghiệm sán dải lợn?
Xét nghiệm sán lợn ở các trẻ khỏe mạnh và không có triệu chứng gì bất thường là không cần thiết. Bởi vì dù cho kết quả có dương tính thì đây mới chỉ là dấu hiệu cho thấy trẻ phơi nhiễm chứ chưa chắc đã mắc sán dải lợn.
Xem thêm
Virus gây dịch tả lợn sống ở nhiệt độ bao nhiêu?
Bệnh tả lợn cổ điển gây ra bởi loại virus có sức đề kháng cao, thuộc họ Flaviviridiae, có thể tồn tại trong chuồng lợn chăn nuôi ở nhiệt độ khoảng 37 độ C. Nguyên nhân bùng phát bệnh là do vấn đề vệ sinh chuồng trại không được đảm bảo, không tiến hành khử độc, tiêu trùng định kỳ để loại bỏ vi khuẩn, virus gây bệnh
Xem thêm
Bộ Y tế: Virus gây dịch tả lợn Châu Phi không gây bệnh trên người
Là bệnh có nguy cơ lây lan nhanh thông qua việc tiếp xúc với máu, dịch nhầy của lợn bệnh, tỷ lệ lợn chết lên đến 100%. Tuy nhiên virus dịch tả lợn châu Phi lại không gây bệnh trên người. Do đó, người dân cần bình tĩnh, không nên tẩy chay tiêu dùng các sản phẩm thịt lợn an toàn, không bị bệnh dịch và được chế biến hợp vệ sinh.
Xem thêm
Cơ chế hoạt động của ấu trùng sán lợn gạo
Khi con người ăn hay nuốt phải trứng sán lợn thì trứng đi vào dạ dày, sau đó nở ra ấu trùng và đến ruột non, xuyên qua thành ống tiêu hóa vào máu. Khoảng 4 đến 8 tuần sau, ấu trùng tạo thành một nang có vỏ bọc ngoài thì người ta gọi là ấu trùng sán lợn gạo vì trong nang có dịch màu trắng. Tùy vào vị trí nang sán trong cơ thể mà có những biểu hiện và biến chứng khác nhau.
Xem thêm
Sử dụng thịt lợn nấu chín nhiễm sán gạo có sao không?
Cháu ăn phải thịt lợn đã chín và có sán gạo lợn. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi sử dụng thịt lợn nấu chín nhiễm sán gạo có sao không? Cháu cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm