Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Sai khớp cắn
Trang chủ
Chủ đề Sai khớp cắn
Danh sách bài viết
Thái dương kêu lục cục khi ngáp là dấu hiệu bệnh gì?
Em ngáp to và 1 bên thái dương kêu lục cục. Em chưa thấy đau nhưng mỗi lần há quá to lại bị lục cục như vậy. Vậy bác sĩ cho em hỏi thái dương kêu lục cục khi ngáp là dấu hiệu bệnh gì? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Sai lệch khớp cắn – những điều cần biết
Sai khớp cắn là một vấn đề phổ biến liên quan đến răng miệng, ảnh hưởng đến chức năng nhai, nói, hô hấp và thậm chí cả ngoại hình của một người. tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về tình trạng này và cách điều trị nó. trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên nhân, triệu chứng và các biện pháp điều trị hiệu quả cho sai khớp cắn. hãy cùng tìm hiểu và có những kiến thức bổ ích để bảo vệ sức khỏe răng miệng của chúng ta.
Xem thêm
Điều trị khớp cắn ngược thế nào cho hiệu quả?
Khớp cắn ngược có biểu hiện là hàm răng dưới đưa ra phía trước. Khi ngậm miệng lại thì răng hàm dưới phủ ra ngoài răng hàm trên, hiện tượng này còn được gọi là móm. Khớp cắn ngược là một trong những sai lệch khớp cắn nghiêm trọng, không chỉ gây mất thẩm mỹ cho khuôn mặt mà còn ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai của răng.
Xem thêm
Có nên niềng răng cho trẻ 9 tuổi?
Khi bước vào giai đoạn 9 tuổi, trẻ sẽ có biểu hiện rõ ràng về tình trạng răng lệch lạc và sai khớp cắn. Nhiều phụ huynh thường băn khoăn rằng có nên niềng răng cho trẻ 9 tuổi hay không và bắt đầu niềng răng cho trẻ khi nào là thích hợp nhất?
Xem thêm
Những điều cần biết về các khí cụ khi niềng răng
Phương pháp chỉnh nha niềng răng hiện nay được nhiều người ưa chuộng vì hiệu quả thẩm mỹ cao và vẫn giữ được hàm răng thật. Trước khi quyết định tiến hành niềng răng, chúng ta cần hiểu rõ hơn về các loại khí cụ niềng răng cũng như công dụng và hiệu quả mà khí cụ niềng răng mang lại.
Xem thêm
Khớp cắn ngược là gì? Nên làm gì khi bị khớp cắn ngược?
Khớp cắn ngược còn được gọi là tình trạng răng móm, đây là một trong những sai lệch khớp cắn nghiêm trọng, không chỉ gây mất thẩm mỹ cho khuôn mặt mà còn gây ra những trở ngại trong cuộc sống sinh hoạt và công việc. Vậy chúng ta nên làm gì khi bị khớp cắn ngược?
Xem thêm
Làm gì khi bị xô lệch hàm răng?
Xô lệch hàm răng xảy ra khi răng bị mất đi. Điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến chức năng cũng như sức khỏe răng miệng. Vì vậy, người bệnh cần khám nha sĩ và tìm biện pháp khắc phục tình trạng mất răng nhanh chóng, tránh kéo dài ảnh hưởng đến các răng còn lại và cung hàm
Xem thêm
Giải pháp điều trị răng bị thụt vào trong
Những vấn đề về chỉnh nha thông thường như hở lợi đôi khi chỉ làm giảm vẻ đẹp khuôn mặt khi mỉm cười nhưng không gây ảnh hưởng gì đến sức khoẻ. Tuy nhiên, khi răng bị thụt vào trong, tình trạng này có thể dẫn đến khó ăn, khó nói, đau hàm, đau đầu và cả chứng ngưng thở khi ngủ. Lúc này, giải pháp điều trị răng bị thụt vào trong phù hợp sẽ phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng của tình trạng và độ tuổi của bệnh nhân.
Xem thêm
Sau khi bọc răng sứ bị ê buốt: Cách nào để giảm?
Bọc răng sứ mang lại hiệu quả cao trong việc sửa chữa những chiếc răng bị hư hỏng, tuy nhiên kèm theo đó là tình trạng khó chịu - ê buốt răng sứ. Đây là một tình trạng khá phổ biến sau khi bọc răng sứ, đa phần cơn ê buốt sau khi bọc răng sứ thường tự khỏi trong vài ngày, nhưng cũng có thể là một vấn đề nghiêm trọng hơn và cần được điều trị bổ sung.
Xem thêm