Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Rối loạn sinh tủy
Trang chủ
Chủ đề Rối loạn sinh tủy
Danh sách bài viết
Vì sao nên lưu trữ tế bào gốc máu dây rốn?
Trong thời gian ngắn trở lại đây, việc lấy máu dây rốn và lưu giữ máu dây rốn tại ngân hàng máu dây rốn của trẻ sơ sinh đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của nhiều người sắp làm cha mẹ bởi vì những lợi ích mà phương pháp này sẽ mang lại cho con và gia đình họ trong tương lai.
Xem thêm
Rối loạn sinh tủy có nguy hiểm đến tính mạng không?
Bác sĩ cho em hỏi chút: Mẹ em bị rối loạn sinh tủy có nguy hiểm đến tính mạng không? Cách điều trị rối loạn sinh tủy như nào ạ?
Xem thêm
Rối loạn sinh tủy sau khi hóa trị bạch cầu cấp dòng tủy nghĩa là gì?
Chồng em bị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy đã vô hóa trị được 1 đợt. Kết quả chọc tủy thì lùi bệnh còn kết quả sinh thiết thì bác sĩ điều trị nói là có những hình ảnh không rõ ràng, chẩn đoán là rối loạn sinh tủy và phải làm thêm 1 số xét nghiệm nữa. Bác sĩ có thể tư vấn cho em rõ hơn về rối loạn sinh tủy sau khi hóa trị bạch cầu cấp dòng tủy nghĩa là gì?
Xem thêm
Revlimid là thuốc gì? Công dụng của thuốc Revlimid
Thuốc Revlimid (Lenalidomide) là thuốc giúp làm chậm và ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư. Trong một số trường hợp, thuốc cũng được dùng để điều trị thiếu máu ở bệnh nhân rối loạn sinh tủy (MDS).
Xem thêm
Chứng rối loạn sinh tủy có chữa được không cần truyền máu liên tục hay như thế nào?
Chào bác sĩ! Tôi muốn hỏi, bị chứng rối loạn sinh tủy có chữa được không cần truyền máu liên tục hay như thế nào? Mong được bác sĩ tư vấn giúp tôi.
Xem thêm
Thiếu máu có thể làm bạn suy kiệt như thế nào?
Thiếu máu có thể khiến cho cơ thể mệt mỏi, uể oải hoặc suy kiệt không có đủ sức lực để thực hiện công việc hàng ngày. Bởi vì máu có nhiệm vụ cung cấp chất dinh dưỡng và oxy để duy trì mọi hoạt động bình thường của các cơ quan trong cơ thể. Mức độ ảnh hưởng của thiếu máu có thể làm suy kiệt cơ thể như thế nào sẽ được trình bày trong bài viết này.
Xem thêm
Nhận biết bất thường về bệnh lý máu
Các thành phần chính của máu gồm có huyết tương, bạch cầu, tiểu cầu và hồng cầu. Trong đó, bạch cầu giúp chống nhiễm trùng, hồng cầu vận chuyển oxy tới các mô trong cơ thể, tiểu cầu giúp cho quá trình đông máu, ngăn chặn tình trạng xuất huyết. Khi một trong những thành phần này bị rối loạn hoạt động, tình trạng mất cân bằng thể chất nghiêm trọng có thể xảy ra.
Xem thêm