Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Nấu đồ ăn dặm
Trang chủ
Chủ đề Nấu đồ ăn dặm
Danh sách bài viết
Có cần theo dõi chất béo trong thức ăn của trẻ ăn dặm?
Khi trẻ bắt đầu ăn bổ sung, dù lựa chọn phương pháp truyền thống hay hiện đại thì vẫn phải thoả mãn tiêu chí trong khẩu phần ăn có đủ 4 nhóm dưỡng chất cần thiết: Đạm, đường, béo, vitamin và chất khoáng. Vì vậy, chất béo là một trong 4 dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của trẻ.
Xem thêm
Thời điểm nào nên cai sữa cho bé?
Với những bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ, khi phải quay trở lại đi làm là lúc cần cân nhắc cai sữa cho bé. Nhiều người đắn đo không biết nên cai sữa cho con vào thời điểm nào để không quá đột ngột sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của con. Cha mẹ nên dựa theo nhu cầu của bé, điều kiện thực tế để quyết định thời điểm cai sữa tốt nhất.
Xem thêm
Dấu hiệu cho thấy trẻ đã sẵn sàng ăn dặm
Các bậc phụ huynh được khuyên nên cho trẻ ăn dặm khi bé được 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, có những trẻ có thể bắt đầu chế độ ăn dặm sớm hơn hoặc muộn hơn. Nắm được những biểu hiện của bé đòi ăn dặm sẽ rất hữu ích cho cha mẹ trong việc xác định thời điểm bé có thể ăn thêm các thực phẩm khác ngoài sữa mẹ.
Xem thêm
Có trẻ nào tự nhiên cai sữa mẹ không?
Tự cai sữa là khi trẻ tự ý bỏ bú mẹ, việc tự cai sữa thường diễn ra với tốc độ chậm rãi theo thời gian. Khi trẻ lớn hơn, chúng sẽ cần nhiều dinh dưỡng hơn từ thức ăn đặc và trở nên độc lập hơn. Nhiều trẻ cũng bắt đầu giảm bớt nhu cầu bú mẹ hơn so với khi còn nhỏ. Thực tế, việc cai sữa thường ít xảy ra cho đến khi trẻ được hơn một tuổi.
Xem thêm
Nên cho con bú kéo dài đến bao giờ?
Đối với nhiều bà mẹ, việc cho con bú là khoảng thời gian thú vị, giúp đem đến những cảm giác thư giãn, vui vẻ. Tuy nhiên, nếu phải làm việc thêm thì nhiều mẹ sẽ đặt ra câu hỏi: Khi nào thì dừng cho con bú? Nên cho con bú kéo dài đến bao giờ?
Xem thêm
Sử dụng thảo mộc, thuốc, thực phẩm, cafe khi cho con bú
Những gì ăn, uống và hít phải đều có thể đi vào máu và sau đó qua sữa mẹ. Vì vậy, những bà mẹ đang nuôi con bằng sữa mẹ nên tìm hiểu cách các loại thảo mộc, cafein, nicotin và các chất gây nghiện có thể ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn sữa của bạn và con bạn.
Xem thêm