Chủ đề Mề đay mạn tính
Chủ đề Mề đay mạn tính
Trang chủ Chủ đề Mề đay mạn tính

Danh sách bài viết

Slide item
Nhiễm ký sinh trùng có phải nguyên nhân gây nổi mề đay không?
Em bị nổi mề đay dai dẳng. Thông thường, em chỉ nổi mề đay dưới chân và mỗi lần đều nổi cả 2 chân với các nốt đỏ to khoảng 1cm, kèm theo cảm giác ngứa ngáy và khó chịu. Một năm em thường bị nổi mề đay khoảng 2-3 lần. Bác sĩ cho em hỏi, nhiễm ký sinh trùng có phải nguyên nhân gây nổi mề đay không?
Xem thêm
Slide item
Công dụng của thuốc Ebastine 20mg
Kháng Histamin H1 là nhóm thuốc được sử dụng tương đối rộng rãi, đặc biệt ở những bệnh nhân viêm mũi dị ứng hay nổi mề đay mạn tính. Một trong những sản phẩm thuộc nhóm thuốc này là Ebastin 20mg. Vậy thuốc Ebastine 20mg là gì và cần sử dụng như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Savoze
Thuốc Savoze có tác dụng điều trị bệnh viêm mũi dị ứng theo mùa, mề đay mạn tính... Vậy để tìm hiểu thuốc Savoze là thuốc gì? Cần lưu ý gì khi sử dụng? Hãy cùng tìm hiểu những thông tin cần thiết về công dụng Savoze qua bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Lorfact-D
Lorfact-D thuộc nhóm thuốc chống dị ứng. Công dụng và cách sử dụng thuốc này cụ thể như thế nào sẽ được giới thiệu đầy đủ tại bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Amtrifox
Amtrifox là thuốc chống dị ứng và được dùng trong các trường hợp quá mẫn với thành phần chính là Ebastin, hàm lượng 10mg. Để hiểu rõ hơn về công dụng, chỉ định của thuốc Amtrifox như thế nào? Bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Fexofenadin 120
Fexofenadin 120 là thuốc kháng histamin thế hệ hai, dùng trong điều trị triệu chứng viêm mũi dị ứng và mày đay vô căn. Bài viết dưới đây cung cấp cho bạn đọc thông tin về cách dùng, lưu ý khi sử dụng thuốc Fexofenadin 120.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Gefbin 10
Thuốc Gefbin 10 có thành phần chính là Ebastin hàm lượng 10mg và một số thành phần tá dược khác, được sử dụng trong điều trị dị ứng như viêm mũi dị ứng và mề đay mạn tính. Vậy thuốc Gefbin 10mg sử dụng như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Hướng dẫn chăm sóc trẻ bị mày đay cấp
Mày đay cấp đặc trưng bởi việc da trẻ nổi mẩn đỏ, sưng và ngứa do các mao mạch dưới da phản ứng lại với các tác nhân kích thích. Để điều trị hiệu quả, việc đầu tiên mà cha mẹ cần làm là tìm ra và loại bỏ nguyên nhân khiến trẻ em bị nổi mề đay. Ngoài ra, phụ huynh hãy tham khảo bài viết dưới đây để kịp thời xử trí đúng cách cho bé!
Xem thêm
Slide item
Bệnh mày đay có lây không và liệu có tự khỏi?
Câu hỏi "Bị mày đay có lây không?" thường xuyên được đặt ra bởi người bệnh và những người xung quanh. Mày đay (còn gọi là mề đay) là một tình trạng da liễu thường gặp, tạo cảm giác khó chịu và khiến nhiều người thắc mắc về khả năng lây lan cũng như bệnh có tự khỏi được không. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp chi tiết liệu bị mề đay có lây không và những điều cần biết khác.
Xem thêm
Slide item
Lưu ý trong dinh dưỡng và kiêng kị cho người bị mày đay mãn tính
Nổi mề đay gây tác động xấu đến sức khỏe và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người bệnh cũng như tính thẩm mỹ của cơ thể. Do đó, việc chủ động áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý và hiểu rõ việc nổi mề đay kiêng gì và bổ sung những chất gì để làm thuyên giảm triệu chứng có ý nghĩa quyết định với hiệu quả điều trị bệnh.
Xem thêm
Slide item
Nổi mề đay sau sinh phải làm sao?
Em sanh bé được 3 tháng rồi, em bị nổi mề đay bắt đầu từ lúc mang thai được 7 tháng. Lúc mang thai em bị ngứa mề đay nhưng không uống thuốc. Em sanh mổ, sau sinh đến nay em vẫn bị nổi mề đay vào ban đêm rất ngứa và nổi nhiều mảng to. Bác sĩ cho em hỏi nổi mề đay sau sinh phải làm sao
Xem thêm
Slide item
Hay ngứa dị ứng nổi mề đay phải làm sao?
Chào bác sĩ, Em hay bị ngứa dị ứng như nổi mề đay, lâu giờ em hay bị nên mỗi ngày phải uống một viên thuốc dị ứng. Vậy bác sĩ cho em hỏi hay ngứa dị ứng nổi mề đay phải làm sao? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe