Chủ đề Lọc màng bụng
Chủ đề Lọc màng bụng
Trang chủ Chủ đề Lọc màng bụng

Danh sách bài viết

Slide item
Đau hai bên hông có phải do bệnh thận?
Bệnh nhân bệnh thận đã phẫu thuật bằng phương pháp lọc màng bụng từ năm 2017. Tuy nhiên gần đây lại xuất hiện triệu chứng đau hai bên hông và khu vực chấn thủy. Xin hỏi triệu chứng này là do bệnh thận hay do bệnh khác ạ? Rất mong bác sĩ tư vấn. Em xin cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Bệnh nhân suy thận có thể ghép thận sau khi đã lọc màng bụng không?
Em có người thân bị suy thận nặng, hiện đang sử dụng phương pháp lọc màng bụng. Theo tư vấn thì trong 6 tháng nếu suôn sẻ thì sẽ khỏe lại nhưng người thân của em sau đó bị suy giảm đường ruột, có triệu chứng khó tiêu, khó ăn, tiêu chảy kéo dài. Bên chuyên môn cho rằng phương pháp lọc màng bụng không hiệu quả và có thể chuyển sang chạy thận, lọc máu. Xin hỏi, bệnh nhân suy thận có thể ghép thận sau khi đã lọc màng bụng không? Nếu được thì sau khi ghép tình trạng sức khỏe sẽ thế nào?
Xem thêm
Slide item
Suy thận độ 4 có chỉ số creatinin 543, ure 18 phải làm thế nào?
Em bị suy thận độ 4 (creatine 543, ure 18) do biến chứng tiểu đường type 1. Bác sĩ cho em hỏi suy thận độ 4 có chỉ số creatinin 543, ure 18 phải làm thế nào? Có giải pháp nào để điều trị bảo tồn thận, kéo dài để không phải chạy thận sớm không thưa bác sĩ? Em cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Người suy thận mạn có nên ăn trái cây để bổ sung vitamin không?
Bác sĩ cho em hỏi người suy thận mạn có nên ăn trái cây để bổ sung vitamin không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Bitolysis 1,5%
Thuốc Bitolysis 1,5% thuộc nhóm thuốc dung dịch thẩm phân phúc mạc. Để đảm bảo hiệu quả sử dụng thuốc, người bệnh cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, đồng thời tham khảo thêm nội dung thông tin về Bitolysis 1,5% công dụng là gì trong bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
Lọc màng bụng ở người cao tuổi
Lọc màng bụng là phương pháp nhẹ nhàng, ít tốn kém hơn chạy thận nhân tạo và thích hợp với người lớn tuổi. Tuy nhiên, việc tiến hành lọc màng bụng ở người cao tuổi có nhiều khác biệt do đặc điểm về thể chất, tinh thần cũng như điều kiện xã hội so với người trẻ.
Xem thêm
Slide item
Lọc màng bụng ở người bệnh đái tháo đường
Đái tháo đường là nguyên nhân thường gặp nhất của bệnh thận giai đoạn cuối. Lọc màng bụng mang lại khả năng sống sót tương đương hoặc tốt hơn so với chạy thận nhân tạo cho bệnh nhân đái tháo đường trong những năm đầu chạy thận.
Xem thêm
Slide item
Lọc màng bụng ở trẻ em
Lọc màng bụng là một phương pháp lọc máu ngoài thận, kỹ thuật đơn giản, có thể áp dụng trong nhiều cơ sở điều trị vì không đòi hỏi máy móc phức tạp và nhân viên y tế chuyên khoa đặc biệt. Lọc màng bụng ở trẻ em được chỉ định trong một số trường hợp suy thận.
Xem thêm
Slide item
Dinh dưỡng ở người bệnh lọc màng bụng
Thận khỏe mạnh sẽ giúp cơ thể cân bằng muối và khoáng chất, chẳng hạn như canxi, phốt pho, natri và kali trong máu. Thẩm phân phúc mạc loại bỏ chất thải và chất lỏng thừa ra khỏi cơ thể nhưng không duy trì sự cân bằng hoàn hảo. Do đó, chế độ dinh dưỡng trong khi lọc màng bụng có thể ảnh hưởng đến cảm giác của bệnh nhân và hiệu quả của các phương pháp điều trị.
Xem thêm
Slide item
Viêm phúc mạc nguyên phát và thứ phát: Những điều cần biết
Viêm phúc mạc là tình trạng viêm lớp màng này, thường là do nhiễm vi khuẩn. Đây là một bệnh lý cần điều trị kịp thời để nhanh chóng kiểm soát nhiễm trùng và trong một số trường hợp, phẫu thuật cũng cần can thiệp sớm.
Xem thêm
Slide item
Hạ huyết áp trong quá trình lọc máu
Khi chức năng hoạt động của thận bị suy giảm sẽ làm ảnh hưởng đến sức khỏe, kể cả tính mạng. Một số trường hợp người bệnh phải chạy thận nhân tạo để thay thế chức năng của thận bình thường, tuy nhiên một biến chứng có thể xảy ra đó là biến đổi huyết áp khi chạy thận nhân tạo hay còn gọi hạ huyết áp trong quá trình lọc máu.
Xem thêm
Slide item
Biến chứng suy thận mạn giai đoạn cuối
Bệnh suy thận mạn tính khiến toàn bộ chức năng của thận suy giảm. Khi chức năng thận còn lại dưới 15% chức năng bình thường, người bệnh sẽ phải đối mặt với những biến chứng suy thận mạn giai đoạn cuối vô cùng nguy hiểm. Phương pháp điều trị duy nhất lúc này là lọc máu và ghép thận.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe