Chủ đề Lỗ rò hậu môn
Chủ đề Lỗ rò hậu môn
Trang chủ Chủ đề Lỗ rò hậu môn

Danh sách bài viết

Slide item
Trẻ bị áp xe cạnh hậu môn tái đi tái lại phải làm sao?
Bé nhà em lúc 1 tháng tuổi xuất hiện một ổ viêm sưng gần hậu môn và đi khám bác sĩ chẩn đoán là áp xe cạnh hậu môn. Bác sĩ kê kháng sinh uống. Trong quá trình uống thì ổ viêm đó xẹp xuống, nhưng sau khi hết thuốc kháng sinh 1 thời gian thì ổ viêm đó lại tái lại, hình thành mủ. Lần 2: Em lại cho bé đi khám lại thì bác sĩ lại kê kháng sinh cho cháu uống. Hết kháng sinh lại lên mủ. Em có thực hiện thao tác ray nốt mủ đó thì dịch mủ chảy qua lỗ hậu môn. Tình trạng của con em là bị sao? Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ bị áp xe cạnh hậu môn tái đi tái lại phải làm sao
Xem thêm
Slide item
Phẫu thuật đường rò hậu môn cho trẻ có nguy hiểm không?
Con của em được 3 tháng 17 ngày. Bé trai này là bé thứ 2 và em được chỉ định mổ lúc cuối 39 tuần tuổi vì đứa đầu tiên em cũng mổ. Lúc mới sinh, bé được 3,2kg và bé khoẻ mạnh bình thường. Về nhà chừng khoảng 20 ngày, em thấy bé khó chịu, khóc nhiều thì phát hiện bé bị hăm quanh hậu môn và thấy 1 chỗ gần cạnh hậu môn bị sưng cứng và cương lên. Em cứ nghĩ là bé bị hăm nên không đi bệnh viện khám và bé hết hăm thì em phát hiện là mụn nhọt. Năm ngày sau bé đầy tháng, em mới đưa bé đi khám, bác sĩ nhi tư nhân nói do nóng quá nên bé bị vậy và cho thuốc kháng sinh kháng viêm về cho bé uống uống. Khoảng 7 ngày sau thì mụn xẹp xuống rồi, nhưng 7 ngày sau mụn lại tái phát và em đưa bé đi lần 2, bác sĩ vẫn cho bé uống thuốc, sau 5 ngày uống thì khỏi mụn nhưng 7 ngày sau lại tái phát. Qua đi khám lần 3 cũng như 2 lần đầu, đến lần 4 là em cho bé nhập viện rạch lấy mủ ra cho bé. Bé nhập viện và điều trị được 5 ngày dùng thuốc kháng sinh kháng viêm liên tục vào buổi sáng, trưa và tối. Sau khi vết rạch khô, em đưa bé về nhà và khoảng 8 ngày sau bé lại bị lại nên em đưa bé đi bệnh viện. Kết quả siêu âm thì thấy có áp xe và có chỉ định theo dõi thêm rò hậu môn, bác sĩ nói về uống thuốc xem thử có xẹp không. Hiện đang dịch covid nên em cũng ngại cho bé nằm viện nên về nhà và cũng cho bé uống thuốc được 10 ngày. Sau đó, em cho bé đi tái khám, bác sĩ nói bé dễ bị rò hậu môn cần phẫu thuật điều trị cho bé. Bác sĩ tư vấn giúp em phẫu thuật đường rò hậu môn cho trẻ có nguy hiểm không? Em cảm ơn bác sĩ nhiều ạ.
Xem thêm
Slide item
Điều trị lỗ rò hậu môn thế nào?
Bệnh lỗ rò hậu môn là một đường hầm nhỏ nằm dưới da và thông từ ổ áp xe tới tuyến bã bị nhiễm khuẩn. Với các triệu chứng đau nhức và tiết nhiều dịch mủ khiến người bệnh khó chịu. Hiện nay, phương pháp điều trị chính của bệnh này là phẫu thuật.
Xem thêm
Slide item
Áp xe hậu môn tự vỡ liệu có bị rò hậu môn không?
Chào bác sĩ! Tôi bị áp xe hậu môn 4 ngày rồi. Bác sĩ cho tôi hỏi áp xe hậu môn tự vỡ liệu có bị rò hậu môn không và bao lâu mới hình thành lỗ rò hậu môn vậy? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi. Tôi xin cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Quy trình chụp cộng hưởng từ lỗ rò vùng hậu môn trực tràng
Lỗ rò vùng hậu môn trực tràng là một bệnh lý được hình thành từ những ổ áp xe cạnh hậu môn (chiếm 50%). Nguyên nhân thường do bít tắc các tuyến bã, lâu ngày gây nên nhiễm khuẩn, hình thành ổ áp xe và dần hình thành lỗ rò nếu không được chẩn đoán và điều trị. Chụp cộng hưởng từ là một phương tiện chẩn đoán hiệu quả trong việc xác định đường rò và vị trí các ổ áp xe nằm sâu.
Xem thêm
Slide item
Mục đích đọc kết quả cộng hưởng từ rò hậu môn
Cộng hưởng từ là một phương pháp nhằm đánh giá và phân loại đường rò hậu môn. Chụp cộng hưởng từ có nhiều ưu điểm trong mô tả chính xác vùng giải phẫu quanh hậu môn, đánh giá được mối liên quan giữa đường rò với hoành chậu và hố trực tràng. Đây là phương pháp quan trọng giúp bác sĩ phân tích và đưa ra kết quả để điều trị.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe