Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Lịch tiêm phòng
Trang chủ
Chủ đề Lịch tiêm phòng
Danh sách bài viết
Trẻ sốt, quấy khóc, sưng tại chỗ tiêm sau tiêm phế cầu mũi 3 có sao không?
Chào bác sĩ. Bé nhà em được 15 tháng tuổi. Trưa hôm qua bé có sốt nhẹ khoảng 37 độ. Sáng nay ngủ dậy bé không sốt nữa. 3h chiều em có cho bé đi tiêm mũi nhắc lại thứ 3 của vắc-xin phế cầu. Tối đến bé ăn ít cháo, hơi quấy khóc, sốt 38,3 độ. Em cảm giác bé hơi đau ở chỗ tiêm. Tình trạng bé như vậy có sao không ạ? Mong bác sĩ tư vấn cho em với ạ. Em cảm ơn.
Xem thêm
Lịch tiêm phòng của vắc-xin 6 trong 1 như thế nào?
Chào bác sĩ, bác sĩ cho em hỏi nên tiêm mũi 6 trong 1 cho trẻ khi nào thì tốt ạ? Mũi lao tiêm 1 tháng trở lên được không ạ? Bác sĩ tư vấn giúp em với ạ. Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Trẻ sốt cao, hắt hơi, chảy nước mũi sau tiêm phòng cúm có đáng lo?
Bé nhà mình 6 tháng tuổi. Hôm qua tiêm mũi cúm mùa Pháp về thấy sốt trên 38.5. Đến sáng nay là gần 1 ngày vẫn chưa dứt sốt. Bé bị hắt hơi và chảy nước mũi, ho nhiều hơn (trước khi tiêm bé cũng húng hắng ho). Những lần tiêm trước là phế cầu và 6in1 bé chỉ sốt tầm 37.7 khoảng nửa ngày là hết. Lần này như vậy liệu có gì bất thường không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp, cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Sưng đỏ, mưng mủ tại vết tiêm có phải phản ứng bình thường không?
Thưa bác sĩ, con em tiêm phòng cách đây 2 tháng, nay vết tiêm mưng mủ và sưng tấy đỏ tên (sưng to hơn so với vết tiêm của bé khác). Bé có quấy khóc. Vậy bác sĩ cho em hỏi đấy có phải phản ứng bình thường của cơ thể với vắc-xin không ạ?
Xem thêm
Tiêm ngừa quai bị sau khi tiếp xúc với người bệnh khi nào thì hiệu quả?
Chào bác sĩ! Bé nhà cháu tiếp xúc với người bị quai bị được 2 hôm, lúc này tiêm ngừa có hiệu quả không ạ?
Xem thêm
Liều dùng vắc-xin rotavirus như thế nào?
Chào bác sĩ, mình muốn hỏi một chút. Vừa rồi mình đưa bé đi tiêm phòng, ở bệnh viện bác sĩ cho uống Rota liều 2 cách liều 1 có 1 tháng như vắc-xin 6 trong 1, mà mình đọc trong bài đăng là để cách ít nhất 2 tháng? Bác sĩ giải đáp giúp mình, cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Tiêm trễ mũi 6 trong 1 nhắc lại có đáng lo?
Dạ chào bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi, em đã tiêm 2 mũi đầu 6 trong 1 nhưng mũi thứ 3 tiêm trễ do không có thuốc thì có sao không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em, em xin cảm ơn.
Xem thêm
Bé bị khụt khịt mũi nhưng không chảy nước liệu có tiêm phòng được không?
Dạ chào bác sĩ ạ, bé nhà em định đi tiêm phòng nhưng mà khụt khịt mũi, không chảy nước thì có tiêm phòng mũi phế cầu được không ạ?
Xem thêm
Trẻ 6 tháng 5 ngày mới tiêm mũi phế cầu synflorix đầu tiên thì nên tiêm phác đồ 4 hay 3 mũi?
Trẻ 6 tháng 5 ngày mới tiêm mũi phế cầu synflorix đầu tiên thì nên tiêm phác đồ 4 hay 3 mũi ạ? Mong bác sĩ tư vấn!
Xem thêm
Tụ dịch khi mang thai có phải do tiêm vắc-xin cúm và Rubella?
Chào bác sĩ! Năm nay em 25 tuổi, lần đầu mang thai tự nhiên, sau khi em thấy chậm kinh, em có thử que và thấy lên 2 vạch. Em có đi siêu âm thai thì bác sĩ bảo chưa thấy thai vào tử cung. Đến ngày chậm thứ 7 em có bị đau bụng ra huyết và đi siêu âm lại, bác sĩ báo thai e đã được 4 tuần và có màng dịch 3.3mm, bác sĩ có cho em thuốc an thai và cầm máu về uống và dặn nghỉ ngơi không đi lại. Sau 2 ngày em uống thì thấy không bị ra huyết nữa, em có đi lại khoảng 40km bằng xe máy thì sáng nay em lại bị ra huyết và ra rất nhiều, em cũng đã đi siêu âm thì tử cung của em lại dịch là 4mm và trước khi biết mình có bầu em đã tiêm mũi vắc-xin cúm và rubella trước tầm 20 ngày ạ. Bác sĩ tư vấn giúp em ạ?!
Xem thêm
Lịch tiêm phòng uốn ván chi tiết cho bà bầu mang thai lần đầu, lần 2 trở lên
Bên cạnh việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng thì phòng ngừa bệnh tật là bước quan trọng giúp thai phụ có một thai kỳ khỏe mạnh. Tiêm vaccine phòng uốn ván là một trong những mũi tiêm cần thiết trong thai kỳ. Vậy lịch tiêm vaccine phòng uốn ván cho bà bầu mang thai lần đầu, lần 2 trở lên như thế nào?
Xem thêm
Vắc xin giúp tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể như thế nào?
Hệ thống miễn dịch là một mạng lưới các tế bào, mô và cơ quan phối hợp với nhau để bảo vệ cơ thể khỏi các mầm bệnh gây hại. Khi vi khuẩn, vi rút và vi trùng khác xâm nhập cơ thể trẻ, chúng sẽ nhanh chóng nhân lên và tấn công cơ thể và gây ra bệnh. Hệ thống miễn dịch của cơ thể sẽ bảo vệ trẻ bằng cách chống lại vi trùng xâm nhập và tiêm vắc-xin là biện pháp miễn dịch chủ động đặc hiệu, nhằm kích thích cơ thể sinh ra kháng thể chống lại bệnh truyền nhiễm.
Xem thêm