Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Giấc ngủ của trẻ

Trang chủ
Chủ đề Giấc ngủ của trẻ
Danh sách bài viết

Sự phát triển của trẻ 25 tuần tuổi sau sinh
Khi được 25 tuần tuổi, em bé của bạn sẽ có dấu hiệu cố gắng tự di chuyển và cũng dành nhiều thời gian để mỉm cười và trò chuyện với bất cứ ai khiến bé chú ý. Ở tuổi này, bạn sẽ thấy rất nhiều thay đổi ở bé khi bé lớn lên và phát triển dưới sự chăm sóc yêu thương của gia đình.
Xem thêm

Trẻ 13 tháng tuổi: Chế độ dinh dưỡng và chăm sóc răng miệng
Khi được 13 tháng tuổi, trẻ sẽ bắt đầu tập đi, tập nói, khám phá thế giới xung quanh,... Trong giai đoạn trẻ 13 tháng tuổi, cha mẹ cần chú ý chăm sóc dinh dưỡng hợp lý để bé phát triển tốt, ít ốm đau, bệnh tật.
Xem thêm

Sự phát triển của trẻ 23 tuần tuổi sau sinh
Điều tạo nên cảm xúc tốt của cha mẹ chính là nhìn thiên thần nhỏ của mình lớn lên và phát triển hàng ngày, đặc biệt là trong giai đoạn đầu. Em bé của bạn đang học hỏi và khám phá rất nhiều điều mới, và có thể cảm thấy tuyệt vời khi nhìn thấy điều kỳ diệu xung quanh môi trường của trẻ. Tuần thứ 23 trong cuộc đời của con bạn là một tuần thú vị bởi vì trẻ bắt đầu có dấu hiệu nhận biết những điều xảy ra xung quanh.
Xem thêm

Sử dụng máy định vị giấc ngủ cho trẻ có an toàn không?
Máy định vị giấc ngủ cho trẻ sơ sinh từng là một vật dụng phổ biến cho trẻ nhỏ. Các nguyên tắc về giấc ngủ an toàn hướng dẫn các bậc cha mẹ mới sinh em bé nên đặt trẻ nằm ngửa khi ngủ, vì vậy một sản phẩm được thiết kế để giữ trẻ ở tư thế an toàn này và đây là một ý tưởng hay.
Xem thêm

Đặc điểm giấc ngủ của trẻ sơ sinh từ 6-9 tháng
Tổng thời gian ngủ của bé 6 - 9 tháng tuổi khoảng 14 - 15 tiếng mỗi ngày, nhiều trẻ đã ngủ xuyên đêm hoặc ngủ liền một giấc dài, ban ngày chỉ ngủ 2 giấc ngắn vào buổi sáng và chiều. Tuy nhiên trẻ có thể khó ngủ vì quen hơi mẹ, ham vận động hoặc đau khi mọc răng.
Xem thêm

Lịch trình ăn, ngủ tham khảo cho trẻ 7-8 tháng tuổi
Một số lời khuyên chỉ ra rằng bạn nên tham khảo những điều mà các bậc cha mẹ khác đang làm. Chúng tôi đã lấy ý kiến từ các bậc cha mẹ của trẻ 7 và 8 tháng tuổi về lịch trình hàng ngày của con họ.
Xem thêm

Huấn luyện giấc ngủ cho bé
Huấn luyện giấc ngủ cho con là một trong những điều cần thiết để giúp trẻ tự tin và trở nên độc lập hơn ngay từ khi còn nhỏ. Có nhiều phương pháp khác nhau giúp rèn luyện trẻ tự đi ngủ, chẳng hạn như phương pháp No Tears, CIO, Ferber, hoặc Fading. Đặc biệt, đối với phương pháp Fading có thể giúp cha mẹ bớt mệt mỏi hơn và có nhiều thời gian để nghỉ ngơi hơn trong giai đoạn chăm sóc con nhỏ.
Xem thêm

Đặc điểm giấc ngủ của trẻ sơ sinh từ 0-3 tháng
Đặc điểm giấc ngủ của trẻ sơ sinh từ 0-3 tháng có rất nhiều đặc điểm khác so với trẻ lớn và người lớn. Việc tìm hiểu đặc điểm giấc ngủ trẻ sơ sinh ở từng độ tuổi, cụ thể là giấc ngủ của trẻ từ 0 - 3 tháng sẽ giúp việc chăm sóc trẻ trở nên dễ dàng và khoa học hơn.
Xem thêm

6 giai đoạn phát triển giấc ngủ của trẻ từ 0 - 3 tuổi
Giấc ngủ của trẻ sơ sinh phát triển theo cách rất khác nhau. Một số trẻ có thể thức suốt đêm khi mới được 8 tuần, trong khi số khác chưa sẵn sàng dù đã được nhiều tháng tuổi. Vậy cụ thể các giai đoạn của giấc ngủ từ sơ sinh đến 3 tuổi phát triển như thế nào?
Xem thêm

Mộng du ở trẻ em: Những điều cần biết
Mộng du là một tình trạng khá phổ biến ở trẻ em. Bản thân mộng du không có hại, nhưng nó có thể dẫn tới những tình huống nguy hiểm cho trẻ vì trẻ bị mộng du sẽ không tỉnh táo và không thể nhận ra mình đang làm gì. Trẻ có thể bước xuống cầu thang hoặc mở cửa đi ra ngoài ban công,... đây là những tình huống vô cùng nguy hiểm, cha mẹ cần chú ý để phòng tránh cho trẻ.
Xem thêm

Cho trẻ ăn vào ban đêm đến 2 năm đầu đời
Tất cả chúng ta đều biết việc thức dậy vào ban đêm để chăm sóc hoặc cho đứa con mới chào đời của mình ăn đêm là một phần của tình mẫu tử, và những lần cho con bú yễn tính trong đêm có thể là một hành động yên bình và tuyệt vời nhất. Tuy nhiên sẽ đến lúc tầm quan trọng của giấc ngủ của bạn và cả của bé cần được ưu tiên hơn tất cả những lần ăn đêm đó. Vậy khi nào có thể dừng việc cho trẻ ăn ban đêm? Đây là câu hỏi của hầu hết các bậc phụ huynh.
Xem thêm

Rối loạn giấc ngủ ở trẻ mới biết đi
Trẻ em, đặc biệt là trẻ em mới biết đi có thể gặp phải một số rối loạn giấc ngủ như bệnh mất ngủ giả (parasomnias), ngưng thở khi ngủ và chứng ngủ rũ. Các tình trạng rối loạn giấc ngủ này có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sự phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ của trẻ. Do đó việc phát hiện sớm để khắc phục là vô cùng quan trọng.
Xem thêm