Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề điều trị tiểu đường thai kỳ
Trang chủ
Chủ đề điều trị tiểu đường thai kỳ
Danh sách bài viết
Bị tiểu đường thai kỳ có cần tiêm insulin để an toàn cho mẹ và bé không?
Chào bác sĩ! Em có thai 26 tuần và được chẩn đoán tiểu đường thai kỳ lúc 22 tuần. Em đã điều chỉnh ăn và theo dõi đường được hơn 3 tuần.
Xem thêm
Đường huyết thai kỳ 8.22 mmol/l có ảnh hưởng đến thai nhi không?
Chào bác sĩ. Khi em bắt đầu có thai được 5 tuần thì em có đi xét nghiệm đường huyết, phát hiện bị tiểu đường (gia đình có người bị tiểu đường) đường huyết khi đói là 12.65mmol/l, Hba1c là 11.5%.
Xem thêm
Bị tiểu đường thai kỳ phải làm sao?
Em chào bác sĩ! Hôm vừa rồi em có đi làm xét nghiệm tiểu đường dung nạp 75g đường. Khi kết quả cho thấy ở lần lấy máu thứ 2 sau 1 giờ uống đường em có tỉ lệ đường trong máu là 10,1 mol/l (lớn hơn 10 mol/l theo tiêu chuẩn).
Xem thêm
Chỉ số glucose máu sau điều trị tiểu đường thai kỳ bao nhiêu là bình thường ?
Chào bác sĩ ạ. Em có đi xét nghiệm dung nạp đường vào tuần 28 thai kỳ, thì kết quả là: - Glucose (trước khi làm nghiệm pháp): 4.07 mmol/L - Glucose (sau uống 1 giờ): 8.41 mmol/L - Glucose (sau uống 2 giờ): 10.97 mmol/L
Xem thêm
Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không?
Em đang mang thai ở tuần 31. Lúc 27 tuần, em bị đau bụng nên đi khám thì được bác sĩ bảo em bị nhau tiền đạo và tiểu đường thai kỳ. Em đã điều trị ở viện và giờ về nhà thì bác sĩ có cho đơn thuốc để tiêm insulin, điều chỉnh chế độ ăn. Em cũng tự theo dõi đường huyết, lúc đói thì ở mức bình thường nhưng khi ăn sau 2-3 tiếng thì lại rất cao, cụ thể là lúc đói thì đường huyết ở khoảng 5,1- 5,3- 4,5- 5,2 đến lúc sau ăn thì ở mức 7,8- 9,4- 10,2- 11,4- 8,3- 14,2 mm/DL. Đây là kết quả em theo dõi mấy ngày liền. Như vậy có ảnh hưởng đến em bé không ạ? Tiểu đường thai kỳ có nguy hiểm không ? Mong bác sĩ tư vấn giúp, em cảm ơn ạ.
Xem thêm
Chỉ số đường huyết ở người tiểu đường thai kỳ tăng nên làm gì?
Thai 28 tuần em có làm dung nạp đường huyết thì chẩn đoán tiểu đường thai kỳ, về điều chỉnh ăn uống và theo dõi bằng máy test nhanh. Chỉ số 10 ngày liên tục: Sáng lúc đói TB 100 mg/dL ; trưa 2h sau ăn TB 130mg/dL. Nhưng hôm nay đo thì sáng đói 101 mg/dL và sau ăn trưa 2h đo 187mg/dL. Hiện tại, em đang tuần 35 thai kỳ. Vậy không biết chỉ số đường huyết ở người tiểu đường thai kỳ tăng nên làm gì? Em có cần phải đi khám và điều trị nội tiết để điều trị thuốc không ạ?
Xem thêm
Tiểu đường thai kỳ có tự hết sau khi đã sinh con?
Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra các rủi ro cho cả mẹ và bé như dị tật bẩm sinh, thai lưu, băng huyết sau sinh,...Tuy nhiên, nếu phát hiện và kiểm soát kịp thời có thể hạn chế ảnh hưởng của bệnh, từ đó giúp bạn có một thai kỳ khỏe mạnh và an toàn.
Xem thêm
Chỉ số đường huyết bao nhiêu là bị tiểu đường thai kỳ?
Tiểu đường thai kỳ thường không biểu hiện bất kỳ triệu chứng gì ngay cả khi làm xét nghiệm dung nạp đường huyết khi mang thai. Tuy nhiên, chỉ số tiểu đường thai kỳ tăng cao lại có thể gây ra ảnh hưởng rất nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi.
Xem thêm
Chế độ ăn cho người bị tiểu đường thai kỳ
Bệnh tiểu đường thai kỳ là bệnh lý nguy hiểm và có thể để lại biến chứng cho cả mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, tiểu đường thai kỳ hoàn toàn có thể kiểm soát bằng chế độ dinh dưỡng hợp lý. Vậy chế độ ăn cho người bị tiểu đường thai kỳ như thế nào?
Xem thêm
Chẩn đoán tiểu đường ở phụ nữ mang thai
Em hiện có thai 38 tuần. Em test trước ăn và sau ăn 1 giờ chỉ số đều bình thường. Nhưng sau ăn 2h tăng cao: 10.2; 10.4 hoặc 10.6. Nếu buổi tối trước khi đi ngủ em uống nhiều nước thì em sẽ đi tiểu 2 lần, khát nước.
Xem thêm
Phác đồ điều trị tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ được định nghĩa là tình trạng rối loạn dung nạp đường xảy ra trong thai kỳ. Tiểu đường thai kỳ có thể gây nhiều biến cố cho cả mẹ lẫn thai đã được chứng mình từ lâu. Tuy nhiên, tiểu đường thai kỳ mức độ nhẹ ảnh hưởng thế nào lên thai nhi và mẹ vẫn chưa được hiểu rõ.
Xem thêm
Tiểu đường thai kỳ: Tại sao nó xảy ra?
Tiểu đường thai kỳ là một căn bệnh gây nhiều biến chứng nguy hiểm cho cả mẹ và con. Hiểu rõ về căn bệnh này cũng như nguyên nhân gây bệnh sẽ giúp các thai phụ giảm được nguy cơ mắc phải căn bệnh này. Bên cạnh đó, việc phát hiện sớm và can thiệp kịp thời sẽ giúp giảm đáng kể các biến chứng.
Xem thêm