Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Chảy máu dạ dày
Trang chủ
Chủ đề Chảy máu dạ dày
Danh sách bài viết
Người bệnh máu không đông kèm chảy máu dạ dày điều trị thế nào?
Nhà em có người nhà bị bệnh máu không đông, đang điều trị tại bệnh viện, có tiêm thuốc đặc trị 5, 6 mũi nhưng không đáp ứng thuốc. Bệnh nhân có bị chảy máu dạ dày, đi ngoài phân đen. Tiên lượng khá nặng. Vậy bác sĩ cho em hỏi người bệnh máu không đông kèm chảy máu dạ dày điều trị thế nào? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Itopride là thuốc gì?
Thuốc Itopride 50mg được chỉ định điều trị các tình trạng trào ngược dạ dày thực quản, khó tiêu, các bệnh lý và triệu chứng liên quan đến đường ruột và dạ dày. Để hiểu rõ hơn về thuốc Itopride, công dụng và thành phần của thuốc, cùng tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây.
Xem thêm
Công dụng thuốc Mylenfa II
Thuốc Mylenfa II có tác dụng tốt với những người điều trị giảm acid dạ dày và cơn đau do loét dạ dày. Dưới đây là các thông tin chi tiết giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về cách sử dụng, công dụng và một số lưu ý khi dùng thuốc Mylenfa II.
Xem thêm
Công dụng thuốc Myantacid
Thuốc Myantacid-II công dụng là làm giảm tình trạng tăng tiết acid dạ dày, đầy hơi, chứng ợ nóng, loét dạ dày và hội chứng trào ngược dạ dày thực quản. Tuân thủ chỉ định và liều dùng Myantacid-II sẽ giúp người bệnh nâng cao hiệu quả điều trị và tránh được những tác dụng phụ không mong muốn.
Xem thêm
Công dụng thuốc Aluzaine
Aluzaine thuộc nhóm thuốc đường tiêu hóa, có thành phần chính là Nhôm Hidroxit gel khô, bào chế dạng bột, quy cách đóng gói là hộp 20 gói x 10ml. Theo dõi bài viết dưới đây để biết thuốc Aluzaine là gì? Liều lượng và cách sử dụng ra sao?
Xem thêm
Công dụng thuốc Ranitidin 50mg/2ml
Thuốc Ranitidin được sử dụng trong điều trị các bệnh lý như viêm loét tá tràng - dạ dày lành tính, trào ngược thực quản, hội chứng Zollinger - Ellison. Thuốc có mặt hầu hết ở các hệ thống quầy thuốc trên toàn quốc với những dạng viên nén/ viên nang Ranitidin 300mg, 150mg, 75mg, 25mg,...
Xem thêm
Công dụng thuốc Tranecid 250
Thuốc Tranecid 250 thuộc nhóm thuốc tác dụng lên quá trình đông máu với thành phần chính là acid tranexamic. Thuốc thường được dùng để điều trị và phòng ngừa chảy máu kết hợp với tăng phân huỷ fibrin.
Xem thêm
Thuốc Haxium 40: Công dụng và lưu ý khi sử dụng
Thuốc Haxium 40 được bào chế dưới dạng viên nang cứng, có hoạt chất là esomeprazol, thuộc nhóm ức chế bơm proton, được sử dụng phổ biến trong dự phòng và điều trị loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản hoặc tăng tiết acid dịch vị
Xem thêm
Đau dạ dày kèm xuất huyết tiêu hóa có nên dùng thuốc tại nhà?
Chào bác sĩ! Em tôi dùng heroin đường tĩnh mạch và bị triệu chứng ăn không tiêu, đau dạ dày, xuất huyết dạ dày. Vậy trong thời gian em chưa cai được thì tôi nên cho nó dùng thuốc gì thưa bác sĩ?
Xem thêm
Bị xuất huyết dạ dày có được hoạt động mạnh không?
Xin chào bác sĩ. Em bị xuất huyết dạ dày 3 tuần trước, giờ tình hình đã ổn định tuy nhiên vẫn còn kiêng một số thực phẩm như đồ chua và cay. Xin hỏi bác sĩ sau khi bị xuất huyết dạ dày có được hoạt động mạnh không ạ? Và mức độ xuất huyết dạ dày của em là nặng hay nhẹ ạ? Cảm ơn bác sĩ tư vấn ạ.
Xem thêm
Tiêu chảy, phân đen là dấu hiệu của bệnh gì?
Hôm nay, cháu có buồn đi vệ sinh và khi đi thì cháu bị tiêu chảy và phân màu đen. Hiện cháu cũng bị chậm kì kinh nguyệt 5 ngày rồi. Cháu từng đi khám và được biết là mình bị viêm xung huyết hang môn vị, có uống thuốc điều trị nhưng đã hết thuốc từ 5 tháng trước. Do dịch bệnh nên cháu không thể thực hiện việc tái khám đúng theo lịch hẹn. Cháu chỉ thấy đau bụng và đi ngoài phân đen, ngoài ra không có triệu chứng nào khác. Bác sĩ cho cháu hỏi, tiêu chảy, phân đen là dấu hiệu của bệnh gì?
Xem thêm
Chảy máu tiêu hóa nguy hiểm thế nào? Nguyên nhân và triệu chứng
Chảy máu đường tiêu hóa là một cấp cứu nội khoa và ngoại khoa. Đó là hiện tượng máu tại ống tiêu hóa chảy ra khỏi mạch, đi ra ngoài hoặc vào trong lòng mạch. Từ đó sẽ xuất hiện một số triệu chứng điển hình, đối với đường tiêu hóa trên, bệnh nhân thường có biểu hiện nôn ra máu, với đường tiêu hóa dưới bệnh khó nhận biết hơn với các biểu hiện âm thầm bệnh nhân ít để ý tới.
Xem thêm