Chủ đề Biến chứng đái tháo đường
Chủ đề Biến chứng đái tháo đường
Trang chủ Chủ đề Biến chứng đái tháo đường

Danh sách bài viết

Slide item
Bàn chân Charcot ở bệnh nhân tiểu đường
Người bệnh đái tháo đường thường dễ mắc các bệnh liên quan đến chân. Tình trạng tổn thương bàn chân có thể dẫn đến các vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ của người bệnh. Bài viết này sẽ cung cấp thêm thông tin giúp bạn hiểu và đề phòng tình trạng biến chứng bàn chân Charcot ở bệnh nhân đái tháo đường.
Xem thêm
Slide item
Thuốc Jardiance: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Thuốc Jardiance có tác dụng kiểm soát lượng đường huyết tăng cao ở những bệnh nhân mắc bệnh đái tháo đường type 2. Kiểm soát tốt đường huyết sẽ ngăn ngừa các biến chứng như tổn thương thận, các vấn đề về thần kinh, mù lòa, hoại tử tứ chi và các vấn đề về chức năng tình dục.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Irbesartan Stada 150 mg
Irbesartan Stada 150mg có dạng bào chế viên nén, thành phần chính là Irbesartan. Người bệnh theo dõi bài viết dưới đây để biết thuốc Novazine có tác dụng gì? Liều lượng và cách sử dụng ra sao?
Xem thêm
Slide item
Chẩn đoán và điều trị rối loạn lipid máu ở bệnh nhân tiểu đường
Rối loạn lipid máu hay gặp ở bệnh nhân đái tháo đường, có thể xảy ra trước khi mắc đái tháo đường hoặc sau khi đã có bệnh. Rối loạn lipid máu có thể gây xơ vữa mạch máu hoặc tăng nguy cơ tử vong do đột quỵ và tử vong do các bệnh lý tim mạch.
Xem thêm
Slide item
Biến chứng liệt dạ dày do đái tháo đường
Khi bệnh nhân tiểu đường kiểm soát lượng đường trong máu không tốt, lượng đường tăng cao sẽ làm xuất hiện nhiều biến chứng nguy hiểm, trong đó có liệt dạ dày. Người bệnh và gia đình cần hiểu rõ về mức độ nguy hiểm và cách kiểm soát biến chứng đái tháo đường này để hạn chế những ảnh hưởng của nó tới sức khỏe người bệnh.
Xem thêm
Slide item
Bị tiểu đường tuýp 2 có nên ăn các loại củ quả?
Chào bác sĩ, xin hỏi bác sĩ các loại củ quả như chuối chín, khoai lang, bắp (ngô) người tiểu đường tuýp 2 có ăn được không?
Xem thêm
Slide item
Chỉ số đường huyết thường xuyên thay đổi trong ngày có làm sao không?
Chào bác sĩ, em bị tiểu đường. Buổi sáng khi thức dậy đo 11,4 mmol/L nhưng, trưa 14,8 mmol/L đến chiều sau khi đi thể dục về thì đo được 7,4 mmol/L. Như vậy có vấn đề gì không ạ?
Xem thêm
Slide item
Nhiễm trùng đường tiết niệu trên bệnh nhân đái tháo đường
Ở bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, vi khuẩn có thể xâm nhập bằng nhiều con đường khác nhau như đường ngược dòng từ niệu đạo, đường bạch huyết, đường máu và đôi khi do chính thủ thuật y khoa gây nên. Tuy nhiên, cơ thể chúng ta cũng có nhiều cơ chế chống đỡ với tình trạng này. Khi bị đái tháo đường lâu ngày, các cơ chế đề kháng chống nhiễm trùng cũng suy giảm như giảm trương lực bài tiết, rối loạn thần kinh ở bàng quang gây ứ đọng nước tiểu.... và khi nhiễm trùng đường huyết lại tăng lên, làm nặng thêm bệnh lý đái tháo đường trước đó.
Xem thêm
Slide item
Tổng quan về bệnh đái tháo đường
Bệnh đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa không đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết do khiếm khuyết về tiết insulin, tác động của insulin hoặc cả hai. Việc tăng glucose mạn tính trong thời gian dài gây nên những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, đồng thời gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau, đặc biệt ở tim và mạch máu, thận, mắt, thần kinh.
Xem thêm
Slide item
Nhiễm toan Ceton là gì?
2 trong những biến chứng đái tháo đường phổ biến nhất là tăng áp lực thẩm thấu và nhiễm toan ceton. Nhiễm toan ceton cơ thể gây ra một loạt các rối loạn chuyển hóa, mất bù cấp tính nặng nề có thể dẫn đến tử vong. Các triệu chứng lâm sàng có xu hướng cấp thiết và tiến triển nhanh, cần được phát hiện và xử trí nhanh chóng để tránh hậu quả đáng tiếc..
Xem thêm
Slide item
Biến chứng mạch máu nhỏ do đái tháo đường gây ra
Bệnh đái tháo đường là một trong những căn bệnh nan giải và nguy hiểm. Các biến chứng mạch máu nhỏ do đái tháo đường có thể xảy ra ở nhiều cơ quan khác nhau như mắt, thận, hệ thần kinh... có liên quan đến tình trạng nồng độ đường trong máu tăng cao, có thể ngăn ngừa nếu kiểm soát tốt lượng đường này.
Xem thêm
Slide item
Biến chứng thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Bệnh thận đái tháo đường là một trong những biến chứng của đái tháo đường thường gặp nhất. Bệnh không có biểu hiện nào, đến khi phát hiện được thì đã ở giai đoạn muộn. Vì vậy, bệnh thận đái tháo đường cần được xét nghiệm chẩn đoán, sàng lọc để phát hiện sớm, phòng ngừa biến chứng.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe