Chủ đề Bệnh xã hội
Chủ đề Bệnh xã hội
Trang chủ Chủ đề Bệnh xã hội

Danh sách bài viết

Slide item
Sùi mào gà đã điều trị liệu có thể lây sang thai nhi không?
Năm 2018 em từng bị sùi mào gà, đã điều trị đốt 2 lần, sau đó thì không xuất hiện nốt nữa. Hiện tại em đang mang thai 32 tuần. Bác sĩ cho em hỏi sùi mào gà đã điều trị liệu có thể lây sang thai nhi không? Xét nghiệm máu sau sinh có thể phát hiện virus nếu bé nhiễm bệnh không ạ? Tình trạng của em thì nên sinh thường hay sinh mổ ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Quan hệ bằng miệng có nguy cơ nhiễm bệnh gì? Nên làm gì khi nghi mắc bệnh truyền nhiễm?
Em có đi massage. Nhân viên nữ có dùng miệng để quan hệ dương vật cho em. Tính đến thời điểm này cũng chưa vượt quá 24h. Vậy bác sĩ cho em hỏi quan hệ bằng miệng có nguy cơ nhiễm bệnh gì? Nên làm gì khi nghi mắc bệnh truyền nhiễm?
Xem thêm
Slide item
Phải làm sao khi đang có bầu bị bệnh lây qua đường tình dục?
Nhiều người có ý nghĩ sai lầm khi cho rằng thai phụ không thể mắc các bệnh lây qua đường tình dục nên không làm xét nghiệm, dẫn tới hậu quả đáng tiếc về sau.
Xem thêm
Slide item
4 sự thật về quan hệ tình dục bằng miệng
Đối với người trưởng thành, quan hệ tình dục bằng miệng được xem là một điều thú vị và lành mạnh. Tuy nhiên vẫn còn nhiều người chưa nhận thức hết về kiểu quan hệ tình dục này. Dưới đây là bốn sự thật về quan hệ tình dục bằng miệng có thể làm bạn ngạc nhiên.
Xem thêm
Slide item
Khi nào nên nghĩ tới việc xét nghiệm bệnh lây qua đường tình dục?
Các bệnh lây qua đường tình dục là những bệnh do ký sinh trùng, vi khuẩn hoặc virus gây nên. Bệnh lây từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với máu, tinh dịch, dịch âm đạo, hoặc các chất dịch cơ thể khác. Bệnh còn có khả năng lây từ mẹ sang con, lây qua truyền máu, sử dụng chung bơm kim tiêm. Vì vậy, việc xét nghiệm chẩn đoán bệnh là một việc làm cần thiết, đặc biệt là những người trong độ tuổi quan hệ tình dục mạnh.
Xem thêm
Slide item
Herpes hậu môn: Triệu chứng, điều trị
Herpes hậu môn là bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục (STI). Nó được truyền từ người sang người qua các hình thức quan hệ tình dục khác nhau. Bệnh không thể chữa khỏi nhưng có thể kiểm soát bằng sử dụng thuốc và thực hiện các biện pháp bảo vệ khi quan hệ tình dục.
Xem thêm
Slide item
Chẩn đoán, điều trị và biến chứng của bệnh lậu
Bệnh lậu là một bệnh nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục, tương đối phổ biến , bệnh do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae gây ra. Triệu chứng lậu cấp điển hình là tiểu buốt, tiểu ra mủ, bệnh có thể để lại nhiều biến chứng cho bệnh nhân.
Xem thêm
Slide item
Những bệnh lây qua đường tình dục không thể chữa khỏi được
ác bệnh lây truyền qua đường tình dục (STDs) được lây nhiễm từ người này sang người khác qua quan hệ tình dục đường âm đạo, hậu môn hoặc miệng. Một số (STDs) có thể phòng, hạn chế bệnh tái phát nhưng không thể chữa khỏi.
Xem thêm
Slide item
Chung sống với HIV/AIDS: Những điều cần biết
Những tiến bộ của y học trong điều trị HIV giúp những người bị nhiễm virus có chất lượng cuộc sống tốt hơn và kéo dài tuổi thọ. Đối với hầu hết mọi người, khi nhiễm virus HIV đều không ảnh hưởng đến khả năng làm việc, đi học hoặc giao tiếp xã hội..
Xem thêm
Slide item
Điều trị sùi mào gà sinh dục ở nhiều vị trí khác nhau
Phương pháp điều trị sùi mào gà sinh dục sẽ được bác sĩ chỉ định tùy theo vị trí và mức độ nghiêm trọng. Dù không nguy hiểm như HIV, giang mai… nhưng bệnh sùi mào gà vẫn sẽ đe dọa tính mạng của người bệnh nếu để lâu bởi các biến chứng như ung thư cổ tử cung, ung thư dương vật…Vì vậy, người bệnh nên đi gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời.
Xem thêm
Slide item
Sẩn giang mai (giang mai kín) phát hiện thế nào?
Bệnh giang mai do xoắn khuẩn giang mai gây nên. Bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, nhưng có thể lây qua đường máu, hoặc truyền từ mẹ bị giang mai sang thai nhi trong thời kỳ có mang thai.
Xem thêm
Slide item
Sau 2 tháng nghi nhiễm HIV, xét nghiệm có chính xác không?
Tôi muốn hỏi về xét nghiệm HIV. Tôi nghi ngờ mình bị nhiễm, lần đó cách đây hơn 2 tháng, liệu bây giờ tôi có thể xét nghiệm và phát hiện được chưa? Hay phải đợi sau 3 tháng?
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe