Chủ đề Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non
Chủ đề Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non
Trang chủ Chủ đề Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non

Danh sách bài viết

Slide item
Trẻ sinh non tính theo tháng tuổi nào để tiêm chủng?
Con em sinh non lúc 27 tuần 2 ngày. Bé sinh ngày 12/8/2019, con trai ạ. Bé chỉ được tiêm phòng lao. Từ đó tới nay chưa tiêm mũi nào nữa ạ. Bé sinh non có tiền sử viêm phổi mạn. Điều trị hết thì bác sĩ báo kết quả là bé bị xơ phổi khoảng 20%, không can thiệp nữa
Xem thêm
Slide item
Kết quả khám mắt có ý nghĩa gì?
Bé nhà tôi sinh non 30 tuần và nằm viện được 51 ngày thì ra viện. Bác sĩ có hẹn 2 tuần khám mắt lại. Sau khi khám, bác sĩ có ghi kết quả giai đoạn (Z) là MP:S1; MT:S0-1; Vùng S là: MP: Z2; MT:Z2 Bệnh (+) plus cả 2 mắt đều âm. Bác sĩ cho em hỏi, kết quả khám mắt có ý nghĩa gì
Xem thêm
Slide item
Trẻ sinh non nào cần tầm soát bệnh võng mạc?
Tỷ lệ trẻ sinh non bị võng mạc cao nhất và để lại di chứng khiếm thị khi tuổi thai ít hơn 28 tuần, kèm theo cân nặng lúc sinh thấp dưới 1,5kg. Thời điểm tầm soát và điều trị bệnh võng mạc nên tiến hành tốt nhất trong 3 - 4 tuần sau sinh.
Xem thêm
Slide item
Các giai đoạn và diễn biến của bệnh võng mạc ở trẻ sinh non
Bệnh võng mạc ở trẻ sơ sinh là một trong những thách thức các bé sinh non phải đối mặt. Các giai đoạn của bệnh võng mạc ở trẻ sơ sinh diễn tiến khá nhanh, từ nhẹ đến nghiêm trọng, có thể gây mù lòa nếu không được can thiệp kịp thời.
Xem thêm
Slide item
Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non có nguy hiểm không?
Bệnh võng mạc ở trẻ sinh non là một rối loạn mắt có thể gây mù, xuất hiện chủ yếu ở trẻ sơ sinh có cân nặng dưới 1,5 kg hoặc trẻ được sinh ra trước tuần 31 của thai kỳ. Trẻ sinh ra càng nhỏ thì càng có nhiều khả năng bị bệnh võng mạc. Rối loạn này là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất của tình trạng mất thị giác và suy giảm thị lực ở trẻ.
Xem thêm
Slide item
Tại sao trẻ sinh non, nhẹ cân cần tầm soát bệnh lý võng mạc sinh non?
Khoảng 90% trẻ sơ sinh mắc bệnh lý võng mạc thể nhẹ và không cần điều trị. Tuy nhiên, trẻ sinh non có thể mắc bệnh nặng hơn dẫn đến suy giảm thị lực, thậm chí có thể mù lòa. Vì vậy, cần phải kiểm tra tầm soát cho trẻ sau sinh mới có thể phát hiện và xử trí kịp thời giúp tránh được những biến chứng nguy hiểm cho trẻ.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe