Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Bệnh tuyến giáp
Trang chủ
Chủ đề Bệnh tuyến giáp
Danh sách bài viết
Các thực phẩm tốt cho tuyến giáp
Dinh dưỡng là yếu tố rất quan trọng, giúp tuyến giáp hoạt động khỏe mạnh, đồng thời hỗ trợ người có vấn đề tuyến giáp trong điều trị bệnh và phục hồi sức khỏe. Vậy những thực phẩm tốt cho tuyến giáp gồm những gì?
Xem thêm
Bệnh tuyến giáp tirads 3 là gì?
Bệnh nhân thùy trái tuyến giáp tirads 3 hay gọi tắt là bệnh tuyến giáp tirads 3 là tình trạng thùy trái tuyến giáp có nhân. Đó có thể là nhân lành tính hoặc ác tính. Tuy nhiên, nhân thùy trái tuyến giáp tirads 3 thường lành tính, tỷ lệ ác tính thấp khoảng 1,7%.
Xem thêm
Trẻ mọc ít tóc, răng tròn, nhọn nguyên nhân là gì?
Bé trai nhà em sinh năm 2018, hiện tại, bé rất ít tóc, răng chỉ mọc 2 cái răng cửa trên, hình dáng răng tròn và nhọn khác thường. Khi mới sinh, da bé rất khô và dễ bị viêm. Hiện tại, da bé đã đỡ hơn. Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ mọc ít tóc, răng tròn, nhọn nguyên nhân là gì
Xem thêm
Nên sử dụng biện pháp tránh thai nào khi bị bệnh tuyến giáp đa nhân?
Nên sử dụng biện pháp tránh thai nào khi bị bệnh tuyến giáp đa nhân?
Xem thêm
Bệnh tuyến giáp có những dấu hiệu nào?
Xin chào bác sĩ! Em có đi khám siêu âm thì phát hiện ở cổ có viết cấu trúc nhu mô echo không đồng nhất, tăng nhẹ màu tín hiệu doppler, còn lại các hình ảnh khác đều bình thường. Em cũng dấu hiệu run tay nhưng rất ít, mệt mỏi, vậy có phải em bị bệnh tuyến giáp không ạ? Mong bác sĩ tư vấn giúp em ạ!
Xem thêm
Xương ổ răng hàm dưới bị tiêu, xương hàm kém phát triển có phải do bệnh cường giáp?
Chào bác sĩ! Em đang bị cường giáp, trong quá trình uống thuốc các chỉ số có điều chỉnh tốt nhưng cổ to hơn. Ngoài ra, vừa rồi có kiểm tra định kì bên răng hàm mặt thì có bất thường là xương ổ răng hàm dưới bị tiêu, xương hàm kém phát triển.
Xem thêm
Bệnh cường giáp sau khi chữa trị có ảnh hưởng tới tim mạch và thần kinh não bộ không?
Em 16 tuổi, mới điều trị cường giáp, em đã đi khám và uống 2 loại thuốc: thyosedow(3l/viên) và Stanolol(2l/viên) thì đã ổn định lại rồi, nhịp tim không nhanh cao, không đổ mồ hôi nhưng mà do em đáp ứng thuốc tốt cho nên thành suy giáp luôn, bác sĩ có bảo em giảm liều với thyosedow và stanolol(1/2viên/ngày). Vậy cho em hỏi là bệnh cường giáp sau khi chữa trị có ảnh hưởng tới tim mạch và thần kinh não bộ không ạ?
Xem thêm
Thuốc Unithroid: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Unithroid là loại thuốc thuộc nhóm thuốc Levothyroxine. Thuốc được sử dụng để điều trị các bệnh tuyến giáp kém hoạt động. Thuốc điều chế dưới dạng viên nén hay viên nang với khối lượng 300 mcg mỗi viên và được đưa vào cơ thể qua đường uống.
Xem thêm
Công dụng thuốc Naopa
Thuốc Naopa được sử dụng để điều trị cho một số trường hợp bệnh về tuyến giáp có tăng năng tuyến. Naopa thuốc được sử dụng phổ biến do có tác dụng hiệu quả nhanh và dễ sử dụng.
Xem thêm
Công dụng thuốc Thycar
Thuốc Thycar được sử dụng điều trị khi cơ thể mất đi cân bằng do hocmon hay nội tiết tố. Bạn nên tham khảo trước ý kiến từ bác sĩ để được hướng dẫn chỉ định sử dụng sản phẩm cụ thể. Sau đây là một số thông tin giúp bạn đọc hiểu rõ hơn thuốc Thycar có tác dụng gì.
Xem thêm
Lưu ý dùng thuốc uống sau mổ tuyến giáp
Tuyến giáp đóng vai trò rất quan trọng, do đó khi bị cắt bỏ do các nguyên nhân có thể ảnh hưởng rất nhiều đến cơ thể. Hầu hết bệnh nhân sau cắt tuyến giáp đều cần sử dụng thuốc hỗ trợ kéo dài. Vậy thuốc uống sau mổ tuyến giáp là gì và cần sử dụng như thế nào?
Xem thêm
Có 10 dấu hiệu này, nghĩ ngay tới bệnh lý tuyến giáp
Tuyến giáp là một bộ phận quan trọng đóng vai trò giải phóng các hormone, có hình dạng con bướm ở phía trước cổ. Tuy đây là một tuyến rất nhỏ nhưng lại là bộ phận quan trọng và dễ bị xâm nhập dẫn đến tình trạng viêm nhiễm, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh. Qua nhiều nghiên cứu, tỉ lệ mắc các bệnh lý tuyến giáp khoảng 30% trong số những người từ 18-65 tuổi, tỉ lệ mắc bệnh tăng lên theo tuổi và thường gặp ở phụ nữ (tỷ lệ 5 nữ/1 nam). Các bệnh về tuyến giáp thường bị bỏ sót không được chẩn đoán từ 20-60% trong tổng số người mắc bệnh. Chính từ điều này đã khiến cho việc thăm khám và điều trị trở nên khó khăn hơn, nhiều người khi phát hiện thì bệnh đã bước sang giai đoạn nặng hơn.
Xem thêm