Chủ đề Bệnh Minamata
Chủ đề Bệnh Minamata
Trang chủ Chủ đề Bệnh Minamata

Danh sách bài viết

Slide item
Hướng dẫn xử trí khi bị ngộ độc thủy ngân
Ngộ độc thủy ngân không có cách thải độc tự nhiên hay thải độc tại nhà. Người bị nhiễm độc cần khám, xét nghiệm nhiễm độc thủy ngân sớm để được chẩn đoán chính xác, điều trị thải độc kịp thời nếu cần thiết.
Xem thêm
Slide item
Thủy ngân bay hơi ở nhiệt độ nào?
Thủy ngân và hầu hết các hợp chất của nó đều cực kỳ độc hại đối với sức khỏe con người, vì vậy khi sử dụng các sản phẩm có thành phần thủy ngân như nhiệt kế, bóng đèn huỳnh quang,... chúng ta thường được khuyến cáo phải hết sức cẩn trọng, kể cả khi vứt chúng đi. Các sự cố rò rỉ thủy ngân đặc biệt trở nên nghiêm trọng trong trường hợp thủy ngân bị đốt cháy (vd: cháy nhà máy bóng đèn huỳnh quang,.. ) sẽ khiến thủy ngân bốc lên với nồng độ cao, kết hợp gió phát tán mạnh trên diện rộng, ảnh hưởng vô cùng lớn đến sức khỏe con người.
Xem thêm
Slide item
Dấu hiệu nhiễm độc thủy ngân
Dấu hiệu nhiễm độc thủy ngân thường gặp lúc ban đầu là hiện tượng dị cảm như đau nhói ở môi, ngón tay và ngón chân. Người hít phải khói của kim loại này thường cảm thấy khó thở, ớn lạnh, mệt mỏi, đau đầu và có thể sốt.
Xem thêm
Slide item
Cơ thể sẽ thế nào nếu bị nhiễm độc thủy ngân?
Nhiễm độc thủy ngân có thể gây ra nhiều tổn thương cho gan, não, phổi và thần kinh. Con người có thể bị nhiễm độc thủy ngân cấp tính hoặc mạn tính khi tiếp xúc, nuốt, hay hít phải hơi của kim loại này.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe