This is an automatically translated article.
Depending on the clinical situation and the degree of blood loss, the doctor will treat the emergency blood transfusion or blood products appropriately to help the patient get out of the critical situation and save his life.
1. What is a blood transfusion?
A blood transfusion is an operation to receive blood or blood products including red blood cells, platelets and plasma from another person to be stored in a plastic bag and given through a line with a needle attached to a vein in your arm. receiver. Transfusion is not painful, but it can cause some discomfort to the recipient, and each unit of blood will usually be transfused within 2 to 4 hours.
Safe blood transfusion is a closed process with many stages from finding a blood donor, clinical examination, performing screening tests, collecting blood, manufacturing blood products, storing blood and stool distribution,..., finally, it comes to the indication of blood transfusion and the practice of blood transfusion on the recipient's body.
Currently, blood and blood products are widely used in medical therapy, surgery, obstetrics, pediatrics and other specialties with the goal of restoring blood volume and deficient components of blood. blood or to help a patient recover from chemotherapy drugs that affect the bone marrow. In particular, in obstetrics, maternal bleeding during labor and delivery is a dangerous complication that, if not handled promptly and well resuscitated, can cause rapid death for the mother.
2. When is a blood transfusion needed?
Blood and blood products from the donor will be used to replace the lost blood in the recipient and correct abnormalities in the blood without any alternative solution.
A patient needs a blood transfusion in case:
Severe blood loss due to surgery or accident. Have anemia, bleeding or blood clotting disorder. Support in the treatment of some diseases and blood disorders. Before conducting a blood transfusion, the doctor will explain to the patient with blood loss and blood transfusion why blood transfusion is required. However, the patient's choice in this case may be limited because refusing a blood transfusion would have life-threatening consequences.
3. Indications for the use of blood and blood products
Máu và các chế phẩm máu được xem là một loại “thuốc” đặc biệt, do đó, việc chỉ định truyền máu đúng, sử dụng máu và các chế phẩm máu hợp lý đóng vai trò rất quan trọng, chỉ cần xảy ra một sai sót nhỏ cũng có thể khiến người bệnh tử vong nhanh chóng.
Chỉ định truyền máu và các chế phẩm từ máu bao gồm:
Máu toàn phần gồm máu tươi toàn phần và máu toàn phần lưu trữ Trong y học, máu tươi toàn phần được sử dụng như một nguồn nguyên liệu chính để sản xuất ra các chế phẩm từ máu. Ở các nước tiên tiến, việc chỉ định truyền máu tươi toàn phần hầu như không còn được thực hiện. Tuy nhiên, ở những nơi không có sẵn các chế phẩm máu thích hợp thì việc sử dụng máu tươi là bắt buộc và vẫn được chỉ định để điều trị trong trường hợp người bệnh bị thiếu hụt các yếu tố đông máu huyết tương hoặc giảm tiểu cầu . Ngoài ra, người bệnh cũng có thể được chỉ định truyền máu tươi toàn phần trong trường hợp truyền máu thay thế hoặc mất máu với khối lượng lớn.
Để đảm bảo sức khỏe và tính mạng cho người nhận máu, hiện nay, việc chỉ định truyền máu tươi toàn phần chỉ còn giới hạn trong những trường hợp bệnh nhân cấp cứu hoặc ở những khu vực không có đủ điều kiện để sản xuất các thành phần của máu.
Khối hồng cầu Khối hồng cầu được chỉ định để giúp làm tăng khả năng vận chuyển oxygen của máu nhờ tăng lượng hemoglobin trong máu. Mỗi đơn vị khối hồng cầu chuẩn sẽ giúp làm tăng lượng hemoglobin đạt khoảng 10 g/l ở người lớn. Hiện nay, phần lớn các nghiên cứu về truyền khối hồng cầu đều căn cứ vào chỉ số hemoglobin giống như một tiêu chuẩn để chỉ định truyền khối hồng cầu cho người nhận. Tuy nhiên, để có thể đưa ra quyết định truyền khối hồng cầu thì còn cần phải phụ thuộc vào các yếu tố khác như tình trạng thiếu máu ở người bệnh là cấp tính hay mạn tính, nguyên nhân của thiếu máu, các biểu hiện lâm sàng của thiếu oxygen, khả năng bù trừ của bệnh nhân đối với sự mất máu và truyền máu .
Bệnh nhân sẽ được chỉ định truyền huyết khối hồng cầu trong trường hợp mắc bệnh thiếu máu mãn tính và có nguy cơ quá tải tuần hoàn, cần nhiều hemoglobin để vận chuyển oxygen nhưng không muốn tăng thể tích tuần hoàn ở: Người già, trẻ nhỏ, những người có bệnh tim, phẫu thuật, xuất huyết tiêu hóa làm mất khoảng từ 15 đến 25% thể tích máu lưu thông, bệnh thận và các trường hợp thiếu máu mạn tính mà không thể điều trị bằng các chất tạo máu như chất sắt, vitamin B12 , acid folic, erythroprotein tái tổ hợp, các trường hợp chảy máu nặng do chấn thương,....
Khối hồng cầu rửa Là khối hồng cầu đã được rửa nhiều lần bằng dung dịch nước muối đẳng trương, giúp loại bỏ hết các huyết tương và bổ sung bằng dung dịch nước muối sinh lý để tạo nên dung dịch treo hồng cầu. Phương pháp này giúp loại bỏ 99% huyết tương và 85% bạch cầu, tồn trữ ở nhiệt độ từ 2 đến 6 độ C và dùng trong khoảng 24 giờ.
Khối hồng cầu rửa sẽ được chỉ định sử dụng để phòng ngừa phản ứng dị ứng ở người bệnh có tiền sử dị ứng với các thành phần của huyết tương hoặc trong trường hợp người bệnh có tiền sử bị thiếu máu tan máu miễn dịch có hoạt hóa bổ thể như thiếu máu huyết tán kháng thể lạnh IgM, người bệnh bị thiếu hụt bẩm sinh IgA để phòng ngừa sốc phản vệ khi truyền máu có chứa IgA hoặc bệnh tiểu hemoglobin kịch phát ban đêm. Ngoài ra, khối hồng cầu rửa còn được sử dụng ở các trường hợp người bệnh có tiền sử ban xuất huyết sau mất máu và truyền máu .
Khối hồng cầu loại bỏ bạch cầu Khối hồng cầu loại bỏ bạch cầu là khối hồng cầu đã được loại bỏ đi bạch cầu, mức độ loại bỏ có sự tùy thuộc và kỹ thuật sử dụng, hiện nay, với bộ lọc bạch cầu có thể loại bỏ 99% bạch cầu. Khối hồng cầu loại bỏ bạch cầu sẽ được chỉ định sử dụng để giúp phòng ngừa các phản ứng sốt run lạnh liên quan đến kháng nguyên hệ HLA ở những người bệnh có biểu hiện này trong tiền sử và trong trường hợp này, bệnh nhân sẽ được chỉ định truyền máu nhiều lần. Khối hồng cầu loại bỏ bạch cầu còn giúp phòng ngừa các bệnh truyền qua bạch cầu như nhiễm CMV; các trường hợp truyền tiểu cầu không có hiệu quả và giúp phòng ngừa nguy cơ gây miễn dịch hệ HLA có thể gây ra các phản ứng thải mảnh ghép ở các bệnh nhân cần phải ghép tạng sau này.
Khối tiểu cầu Khối tiểu cầu được chỉ định sử dụng truyền cho các bệnh nhân bị giảm tiểu cầu về cả số lượng hoặc chất lượng.
Trong lĩnh vực nội khoa, truyền tiểu cầu có thể giúp dự phòng và ngăn ngừa xuất huyết ở người bệnh bị giảm tiểu cầu nhưng chưa có triệu chứng nhằm giữ số tiểu cầu ở mức tương đối an toàn tùy theo cơ địa và tình huống lâm sàng ở các bệnh nhân có giảm tiểu cầu nhưng lâm sàng ổn định, không có các yếu tố nguy cơ xuất huyết hoặc ở người bệnh có các yếu tố nguy cơ xuất huyết như sốt, u não hoặc bị tụt tiểu cầu nhanh trong vòng 72 giờ, nhiễm trùng tăng huyết áp, hoặc trong trường hợp người bệnh chuẩn bị thực hiện các thủ thuật xâm nhập như chọc dò tủy sống, chọc sinh thiết gan, soi phế quản sinh thiết, đặt catheter,... hoặc có đông máu rải rác nội mạch, đang điều trị kháng đông máu. Trong lĩnh vực ngoại khoa, quyết định truyền khối tiểu cầu sẽ được căn cứ tùy theo tình huống lâm sàng và bệnh lý ở người bệnh. Trường hợp có nguy cơ xuất huyết thì phải truyền tiểu cầu, đặc biệt đối với các phẫu thuật ở phần sau của mắt, ở thần kinh và các trường hợp gây tê tủy sống ,...
Trong lĩnh vực sản khoa, truyền khối tiểu cầu có thể được chỉ định trong trường hợp sinh thường hoặc mổ lấy thai.
Huyết tương tươi đông lạnh Là chế phẩm được tách từ máu tươi toàn phần trong vòng từ 6 - 8 giờ sau khi lấy máu và được tiến hành đông lạnh ở nhiệt độ âm 20 độ C ngay, huyết tương tươi đông lạnh có thể bảo quản đến 1 năm. Mỗi đơn vị có thể tích từ 200 đến 250 ml, có chứa thành phần albumin, immunoglobin và các yếu tố đông máu. Ở người bệnh, huyết tương tươi đông lạnh cần phải truyền trong vòng 2 giờ đồng hồ sau khi giã đông để đảm bảo chất lượng và các yếu tố đông máu. Để đảm bảo an toàn thì khi truyền huyết tương tươi đông lạnh cũng cần đảm bảo phù hợp với nhóm máu của người bệnh.
Huyết tương tươi đông lạnh được chỉ định sử dụng trong trường hợp: Người bệnh mắc các bệnh lý đông máu gây cạn kiệt các yếu tố đông máu, thiếu hụt các yếu tố đông máu hiếm trong lúc các thành phần này không có sẵn, xuất huyết cấp tính và nặng đưa đến giảm toàn bộ các yếu tố đông máu, ban xuất huyết giảm tiểu cầu huyết khối, suy gan gây xuất huyết, hội chứng huyết tán và tăng urê máu , xuất huyết do thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh trong lúc chờ đợi tác dụng điều trị của vitamin K, các trường hợp điều trị chống đông máu nhóm kháng vitamin K xuất hiện biến chứng chảy máu, truyền máu với khối lượng lớn trên 10 đơn vị trong 24 giờ.
Chống chỉ định truyền huyết tương tươi đông lạnh trong trường hợp bệnh nhân mắc rối loạn đông máu có thể điều trị bằng các phương tiện điều trị đặc hiệu có sẵn như tủa lạnh, vitamin K, để bù đắp thể tích tuần hoàn khi dung dịch keo có sẵn.
Tủa lạnh Là thành phần được điều chế từ huyết tương tươi đông lạnh bằng cách giã đông ở nhiệt độ 40 độ C. Sau khi lấy lại phần tủa thì sẽ được huyền dịch lại trong từ 10 - 15 ml huyết tương.
Tủa lạnh chỉ được chỉ định sử dụng đối với bệnh Willebrand , Hemophilia và các trường hợp người bệnh bị thiếu hụt fibrinogen bẩm sinh, bệnh thiếu yếu tố XIII của máu, tiêu sợi huyết nguyên phát hoặc đông máu rải rác trong lòng mạch.
4. Principles of blood transfusion indications
The purpose of blood transfusion is to help increase oxygen transport capacity in cases of wanting to increase resistance to infection in cases of leukocyte transfusion, red blood cell transfusion, gamma globulin, and increased hemostasis and coagulation blood transfusion in cases of plasma and platelet transfusion,...
Indications for blood transfusion must ensure correct and reasonable principles, need to be carefully considered before each case where a decision to transfuse blood and blood products is required. blood. Transfusion of blood only when absolutely necessary, lacking any component to supplement that component, minimizing the need for whole blood transfusion.
In the event that a patient has a reaction to a blood transfusion, medication will be prescribed before further transfusions or will be given another blood product to help prevent a reaction.
Please dial HOTLINE for more information or register for an appointment HERE. Download MyVinmec app to make appointments faster and to manage your bookings easily.