Chủ đề Xét nghiệm giang mai
Chủ đề Xét nghiệm giang mai
Trang chủ Chủ đề Xét nghiệm giang mai

Danh sách bài viết

Slide item
Xét nghiệm TPHA dương tính, xét nghiệm PCR âm tính thì có mắc bệnh giang mai không?
Em xét nghiệm TPHA cho kết quả dương tính (1,89) khi đang có thai lần 2 ở tuần 37. Ngoài ra, xét nghiệm giang mai PCR (lấy dịch âm đạo) cho kết quả âm tính. Bác sĩ cho em hỏi: Xét nghiệm TPHA dương tính, xét nghiệm PCR âm tính thì có mắc bệnh giang mai không?
Xem thêm
Slide item
Sau điều trị giang mai 2 năm, chỉ số RPR âm tính, TPPA dương tính đã khỏi bệnh chưa?
Bác sĩ cho em hỏi: Em bị bệnh giang mai đã được 2 năm, đã điều trị kháng sinh liều cao. Sau 2 năm em đi xét nghiệm lại thì chỉ số xét nghiệm giang mai RPR về âm tính, còn TPPA định lượng là 1280 (dương tính).
Xem thêm
Slide item
Sẩn giang mai (giang mai kín) phát hiện thế nào?
Bệnh giang mai do xoắn khuẩn giang mai gây nên. Bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục, nhưng có thể lây qua đường máu, hoặc truyền từ mẹ bị giang mai sang thai nhi trong thời kỳ có mang thai.
Xem thêm
Slide item
Không "quan hệ bừa bãi" có khả năng mắc giang mai và nên làm xét nghiệm lại không?
Chào bác sĩ! Tôi năm nay 33 tuổi, đã có 1 vợ và 2 con nhỏ, gần đây tôi có bị chàm nên có đi xét nghiệm máu tại 1 phòng khám đa khoa. Kết quả ngoài kết luận bị chàm khô ở bàn tay tôi còn bị thêm giang mai nữa.
Xem thêm
Slide item
Test nhanh giang mai có chính xác?
Bệnh giang mai là một bệnh nguy hại do xoắn khuẩn Treponema pallidum (xoắn khuẩn giang mai) gây ra. Bệnh gây ra những biến chứng nghiêm trọng về thần kinh, mắt, da, niêm mạc nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời. Hiện nay đã có nhiều phương pháp xét nghiệm chẩn đoán bệnh giang mai. Vậy test nhanh giang mai có chính xác hay không?
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm giang mai RPR: Những điều cần biết
Xét nghiệm giang mai RPR là một phương pháp kiểm tra nguy cơ mắc bệnh giang mai. Phương pháp này hoàn toàn không gây tổn thương hoặc ảnh hưởng nào tới sức khỏe của bệnh nhân.
Xem thêm
Slide item
Các vấn đề trong chẩn đoán giang mai
Giang mai là một trong những căn bệnh lây qua đường tình dục rất nguy hiểm. Nếu không điều trị kịp thời có thể xâm nhập vào phủ tạng, da, tim mạch, hệ thần kinh trung ương của người bệnh và gây nên nhiều biến chứng, thậm chí gây tàn phế suốt đời hoặc tử vong.
Xem thêm
Slide item
Có nên xét nghiệm giang mai khi cơ thể không có triệu chứng?
Chào bác sĩ, bệnh giang mai sau 4 tháng không thấy có triệu chứng gì trên cơ thể. Bác sĩ cho em hỏi có nên xét nghiệm giang mai khi cơ thể không có triệu chứng?
Xem thêm
Slide item
Làm thế nào để biết mình bị giang mai?
Bệnh giang mai là một bệnh lây truyền qua đường tình dục nguy hiểm nhưng có thể điều trị dễ dàng nếu được phát hiện kịp thời. Tuy nhiên, nếu không được chữa trị, bệnh có thể gây ra các biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân và khả năng lây lan trong cộng đồng. Để biết mình có mắc giang mai hay không, bạn cần xét nghiệm và kiểm tra định kỳ, đặc biệt nếu thuộc nhóm có nguy cơ cao như phụ nữ mang thai, nam giới quan hệ đồng giới, hoặc người sử dụng PrEP để phòng ngừa HIV.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe