Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Tiêu chảy nhiễm khuẩn
Trang chủ
Chủ đề Tiêu chảy nhiễm khuẩn
Danh sách bài viết
Trẻ bị sốt, đau bụng kèm nôn ói là bị làm sao?
Chào bác sĩ, con em đã đến tuổi đi học, cháu đi học đến chiều thì bị nôn ói, em cho cháu đi khám thì bác sĩ chẩn đoán cháu bị nhiễm trùng tiêu hóa, viêm amidan nên mới sốt, đau đầu và mệt mỏi. Cháu cũng bị đau bụng nhưng uống thuốc không đỡ, bác sĩ cho em hỏi là cháu có sao không ạ? Em cảm ơn
Xem thêm
Trẻ uống thuốc tiêu chảy nhiễm khuẩn không đỡ phải làm thế nào?
Chào bác sĩ! Bé nhà em được 6 tháng tuổi và bị đi ngoài 10 ngày nhưng vẫn chưa khỏi. Em có cho bé đi khám và xét nghiệm phân thì được chẩn đoán là tiêu chảy nhiễm khuẩn và được bác sĩ kê đơn về uống thuốc được 5 ngày. Hiện tại bé có đi ít hơn nhưng phân vẫn ở dạng lỏng, có lần đi phân nhầy xanh và có mùi tanh. Bé vẫn ăn, ngủ và chơi bình thường. Vậy em cần phải làm gì? Mong bác sĩ tư vấn giúp em ạ!
Xem thêm
Cho trẻ bị tiêu chảy nhiễm khuẩn đã điều trị 19 ngày ở viện về nhà có ảnh hưởng gì không?
Chào bác sĩ! Con em bị tiêu chảy nhiễm khuẩn đã điều trị ở bệnh viện 19 ngày nhưng cháu vẫn đi ngoài 7 lần /1 ngày. Vì bé tiêm và uống nhiều kháng sinh nên vợ chồng em mang cháu về nhà. Bác sĩ cho em hỏi, cho trẻ bị tiêu chảy nhiễm khuẩn đã điều trị 19 ngày ở viện về nhà có ảnh hưởng gì không ạ? Rất mong bác sĩ tư vấn, em cảm ơn!
Xem thêm
Trẻ 3 tháng bị tiêu chảy nhiễm khuẩn phải làm sao?
Con em được 2 tháng 20 ngày, nay xét nghiệm phân, thấy có bạch cầu +++, hồng cầu + . Hai hôm trước con em đi ngoài có tí máu như đầu tăm. Bác sĩ kết luận bé bị tiêu chảy nhiễm khuẩn. Hiện tượng này bé đã bị cách đây 1 tháng và các bác sĩ cũng kết luận như thế. Con em có tiền sử viêm ruột sơ sinh. Hiện bé không đi ngoài nhiều lần, ngày 5-6 lần phân hoa cà hoa cải sền sệt. Vậy cho em hỏi bác sĩ trẻ 3 tháng bị tiêu chảy nhiễm khuẩn phải làm sao?
Xem thêm
Bé 2 tháng 10 ngày bị tiêu chảy nhiễm khuẩn điều trị bao lâu thì khỏi?
Em có đưa cháu đi khám tại bệnh viện và xét nghiệm phân họ kết luận là cháu bị tiêu chảy nhiễm trùng và cho về uống thuốc, sau 4 ngày không khỏi nhập viện. Xin hỏi bác sĩ bé 2 tháng 10 ngày bị tiêu chảy nhiễm khuẩn điều trị bao lâu thì khỏi?
Xem thêm
Trẻ 4 tháng đi ngoài 10 lần/ngày, phân nhầy là bị bệnh gì?
Bé nhà em được gần 4 tháng, bé bị đi ngoài cả ngày và đêm khoảng hơn 10 lần, mỗi lần đi bé rặn rất khó khăn, đỏ mặt và són cả nước tiểu. Phân có nhầy và lúc có bọt lúc hoa cà hoa cải, phân màu vàng và không có mùi. Có lúc bé rặn nhưng không ra phân. Bé bị kèm sốt. Bác sĩ cho em hỏi trẻ 4 tháng đi ngoài 10 lần/ngày, phân nhầy là bị bệnh gì? Cách xử lý như thế nào ạ? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Trẻ 7 tháng đi ngoài nhiều phân vàng có bọt phải làm sao?
Bé nhà em được 7 tháng 10 ngày thì bà ngoại cho ăn cháo với ghẹ 1 lần. (vào 8h sáng) Sau khi ăn 4 tiếng thì bé có hiện tượng đi ngoài phân màu nâu đen, đi 4 lần và có nôn trớ. Bác sĩ cho em hỏi trẻ 7 tháng đi ngoài nhiều phân vàng có bọt phải làm sao?
Xem thêm
Công dụng thuốc Sulfaguanidin
Thuốc Sulfaguanidin thường được dùng để điều trị các nhiễm khuẩn đường ruột như: lỵ trực khuẩn, tiêu chảy, viêm ruột. Thuốc còn giúp phòng ngừa các tình trạng nhiễm khuẩn trước và sau phẫu thuật đường ruột.
Xem thêm
Trẻ nên ăn gì khi bị tiêu chảy nhiễm khuẩn kéo dài?
Trẻ nhỏ bị tiêu chảy nhiễm khuẩn kéo dài là nỗi lo hầu hết của nhiều bậc phụ huynh, bởi khi mắc phải tiêu chảy nhiễm khuẩn không chỉ ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa mà còn làm chậm quá trình phát triển của trẻ.
Xem thêm
Điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn ở trẻ em
Tiêu chảy nhiễm khuẩn ở trẻ em nếu không được điều trị kịp thời có thể gây mất nước nặng, nhiễm khuẩn toàn thân, thậm chí có thể dẫn đến tử vong. Điều trị tiêu chảy nhiễm khuẩn ở trẻ em cần kết hợp điều trị kháng sinh tùy căn nguyên, điều trị mất nước và điều trị triệu chứng.
Xem thêm
Làm thế nào nếu bị tiêu chảy khi mang thai?
Nếu bị tiêu chảy nặng, sản phụ dễ bị mất nước, ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi. Sản phụ, cần có biện pháp khắc phục kịp thời để bảo vệ sức khỏe hệ tiêu hóa cho mẹ bầu và sự phát triển bình thường của thai nhi.
Xem thêm