Chủ đề Thuốc chống động kinh
Chủ đề Thuốc chống động kinh
Trang chủ Chủ đề Thuốc chống động kinh

Danh sách bài viết

Slide item
Trẻ 9 tuổi bị động kinh và viêm não tự miễn điều trị như thế nào?
Con trai em 9 tuổi, cách đây hai tháng con em bị co giật, không sốt. Trong vòng 24h bị co giật 3 lần và trong lần 3 này có sốt 38.3 độ, gia đình đưa cháu đi khám tại bệnh viện, bác sĩ chọc dò thì phát hiện cháu viêm não và được chuyển xuống khoa truyền nhiễm điều trị tích cực ở đây. Bác sĩ nói cháu bị viêm não tự miễn và trong 11 ngày ở trong hồi sức cháu có sốt nhẹ ngày thứ 10. Bác sĩ lấy dịch tủy gửi đi Singapore xét nghiệm NNDA cho thấy âm tính và cháu vẫn có giật. Bác sĩ thay huyết tương 5 lần và giờ cháu khỏe mạnh bình thường nhưng thỉnh thoảng có những cơn có giật. Hiện cháu nằm ở khoa thần kinh. Bác sĩ nói cháu bị động kinh cục bộ và viêm não tự miễn. Em muốn hỏi bác sĩ trẻ 9 tuổi bị động kinh và viêm não tự miễn điều trị như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Trẻ 10 tháng tuổi đang dùng thuốc động kinh có tiêm phòng được không?
Hiện nay, con em được 10 tháng. Cháu đang dùng thuốc động kinh hàng ngày. Vậy bác sĩ cho em hỏi trẻ 10 tháng tuổi đang dùng thuốc động kinh có tiêm phòng được không?
Xem thêm
Slide item
Bé hơn 1 tuổi có biểu hiện khóc lặng, tím tái là dấu hiệu bệnh gì?
Con em hiện nay 17 tháng tuổi, bé có biểu hiện: Khóc lặng, tím tái, sau thời gian ngắn thì trở lại bình thường. Lần đầu, bé bị là trước tết, hiện nay, bé bị với tần suất dày hơn, khi đau (té, kiến cắn,....), đòi đồ của anh không được là em bị. Vậy bác sĩ cho em hỏi bé hơn 1 tuổi có biểu hiện khóc lặng, tím tái là dấu hiệu bệnh gì? Em phải cho bé làm xét nghiệm gì để biết rõ. Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Dị dạng mạch máu não đã phẫu thuật mới ngưng thuốc có mang thai được không?
Em bị dị dạng mạch máu não, đã phẫu thuật vào tháng 12/2017. Em uống thuốc 3 năm và mới ngưng thuốc mấy tháng vừa rồi. Em có 1 bé trai gần 6 tuổi, em đang không biết có nên sinh thêm bé nữa hay không. Bác sĩ cho em dị dạng mạch máu não đã phẫu thuật mới ngưng thuốc có mang thai được không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Cấy que tránh thai khi dùng thuốc chống động kinh có được không?
Hiện nay, cháu đang dùng thuốc Yafort levetiracetam 500mg dành cho người mắc bệnh động kinh và có con được 1 tuổi. Bác sĩ cho cháu hỏi cấy que tránh thai khi dùng thuốc chống động kinh có được không? Cháu cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Điều trị động kinh bằng cách nào? Có chữa khỏi hoàn toàn được không?
Chào bác sĩ! Em bị ngã cầu thang lúc 2 tuổi, 3 tuổi phát hiện co giật, đi khám bác sĩ bảo động kinh. Chụp MRI chẩn đoán tổn thương thùy trán phải.
Xem thêm
Slide item
Dừng thuốc chống động kinh có bị lại không?
Chào bác sĩ! Cháu bị té xe cũng được 3 năm rồi ạ, đợt trước cháu có đôi lúc bị động kinh nhưng tới nay do uống thuốc chống động kinh nên không bị nữa và cháu bỏ uống thuốc cũng được hơn 2 tháng rồi. Vậy bác sĩ cho cháu hỏi, sau này cháu khỏe lại dừng thuốc chống động kinh có bị lại không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Xem thêm
Slide item
Điều trị hở van tim có uống thuốc tránh thai hàng ngày không?
Bạn gái em bị hở van tim được điều trị 3 năm 1 lần. Dược sĩ cho em hỏi điều trị hở van tim có uống thuốc tránh thai hàng ngày không? Em cảm ơn dược sĩ.
Xem thêm
Slide item
Uống thuốc Depakine có hại không? Lưu ý khi dùng thuốc chống động kinh Depakine
Thuốc chống động kinh Depakin được chỉ định trong điều trị động kinh và cơn hưng cảm. Để biết uống thuốc Depakin có hại không và có tác dụng phụ gì không thì bạn hãy tìm hiểu thông tin về thuốc quá bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
Ondansetron là thuốc chống nôn sau khi phẫu thuật
Ondansetron được biết là chất đối kháng thụ thể 5 - HT3 có chọn lọc cao. 5HT3 là chất được giải phóng ra khi tiến hành hóa trị hoặc xạ trị, chất này có ở ruột non và gây ra phản xạ nôn.
Xem thêm
Slide item
Tương tác giữa thuốc tránh thai và thuốc chống động kinh
Được biết, thuốc chống động kinh có isoenzyme cytochrome P450 (CYP450) ở gan làm giảm nồng độ hormone sinh dục ở phụ nữ uống thuốc tránh thai, từ đó giảm hiệu quả của thuốc và tăng nguy cơ mang thai ngoài ý muốn. Trong khi đó, thuốc chống động kinh không có isoenzyme ở gan sẽ không ảnh hưởng đến hiệu quả của thuốc tránh thai. Vậy sự tương tác giữa thuốc tránh thai và thuốc chống động kinh diễn ra như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Tương tác giữa thuốc tránh thai nội tiết và thuốc gây cảm ứng enzym
Nồng độ hormone tránh thai trong huyết thanh có thể bị thay đổi khi dùng đồng thời với các loại thuốc khác, đặc biệt là thuốc gây cảm ứng enzym cùng với thuốc tránh thai nội tiết. Do đó, tương tác thuốc luôn là vấn đề cần được cân nhắc khi kê toa các biện pháp tránh thai bằng nội tiết tố, vì đây có thể là nguyên nhân gây thất bại trong việc tránh thai hoặc làm tăng các tác dụng phụ của thuốc.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe