Chủ đề Tế bào gốc tạo máu
Chủ đề Tế bào gốc tạo máu
Trang chủ Chủ đề Tế bào gốc tạo máu

Danh sách bài viết

Slide item
Ưu thế khi sử dụng tế bào gốc tạo máu từ máu cuống rốn để điều trị bệnh
Tế bào gốc tạo máu (hematopoietic stem cell) là tế bào nguyên thủy, chưa trưởng thành và có thể sinh trưởng và phát triển thành nhiều loại tế bào máu khác nhau bao gồm: bạch cầu, hồng cầu và tiểu cầu
Xem thêm
Slide item
Rác thải Y tế quý hiếm “Máu Cuống Rốn” đang được sử dụng để điều trị những bệnh nào?
Cục quản lý thuốc và thực phẩm Hoa kỳ (FDA) đã công nhận việc ghép tế bào gốc tạo máu (Hematopoietic stem cell transplantation - HSCT) là một phương pháp điều trị tiêu chuẩn. Đối với một số bệnh, HSCT là liệu pháp duy nhất. Tuy nhiên, đối với một số bệnh khác, HSCT chỉ được sử dụng khi các liệu pháp tiền tuyến thất bại hoặc bệnh rất nguy hiểm. Dưới đây là danh sách các mặt bệnh được điều trị bằng liệu pháp tế bào tạo máu, không phân biệt nguồn gốc chiết xuất từ tủy xương, máu ngoại vi, hay máu cuống rốn.
Xem thêm
Slide item
Tác động và ảnh hưởng của sự không phù hợp HLA trong cấy ghép máu cuống rốn
Ảnh hưởng của việc không tương thích các alen kháng nguyên bạch cầu người (Human Leukocyte Antigen - HLA)-A, -B, -C, và -DRB1 giữa người cho và người nhận đã được phân tích khái quát dựa trên việc cấy ghép tủy xương và tế bào gốc máu ngoại vi. Trong quá trình ghép, với bất kỳ tế bào nào khi vào trong cơ thể có biểu hiện một số loại HLA khác không phải của cơ thể đó được coi là kẻ xâm lược và bị phát hiện bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể.
Xem thêm
Slide item
Điều trị u đa tủy giai đoạn đầu như thế nào?
Bệnh nhân nữ, 41 tuổi, được chẩn đoán bị u đa tủy giai đoạn đầu. Bác sĩ cho em hỏi điều trị u đa tủy giai đoạn đầu như thế nào? Mong bác sĩ tư vấn giúp em. Em xin cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Plerixafor là thuốc gì? Công dụng thuốc Plerixafor
Plerixafor còn được biết đến với tên gọi khác là Mozobil, là một chất kích thích miễn dịch được sử dụng để huy động các tế bào gốc tạo máu ở bệnh nhân ung thư máu. Tế bào gốc sau đó được chiết xuất từ ​​máu và cấy trở lại bệnh nhân.
Xem thêm
Slide item
Mẹ bị viêm gan B có thể lưu trữ máu cuống rốn cho con không?
Chào bác sĩ. Em đang mang bầu tuần 36 và bị viêm gan B. Bác sĩ cho em hỏi, mẹ bị Viêm gan B có thể lưu trữ máu cuống rốn cho con được không? Mong bác sĩ tư vấn giúp em, em xin cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Bảng tham chiếu có phải tiêu chuẩn bắt buộc để lưu trữ máu cuống rốn không?
Chào bác sĩ. Tôi nhận được kết quả xét nghiệm mẫu máu cuống rốn của con tôi thấy có bảng kết quả tham chiếu bên cạnh. Bảng kết quả này có phải là tiêu chuẩn bắt buộc để lưu trữ máu cuống rốn không? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, tôi xin cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Mẫu máu cuống rốn sử dụng được bao nhiêu lần?
Chào bác sĩ. Bác sĩ cho tôi hỏi mẫu máu cuống rốn của con tôi đang lưu, có thể sử dụng được bao nhiêu lần và dùng cho bao nhiêu người? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Cần làm gì để có thể sử dụng máu cuống rốn của người thân?
Chào bác sĩ. Mẫu máu cuống rốn của con tôi đang lưu muốn sử dụng cho người thân thì cần làm gì? Mong nhận được sự giải đáp của bác sĩ?
Xem thêm
Slide item
Ngân hàng sinh học Vinmec lưu trữ những loại tế bào gốc nào?
Chào bác sĩ. Bác sĩ cho tôi hỏi, hiện nay Ngân hàng sinh học Vinmec đang lưu trữ những loại tế bào gốc nào? Mong sớm nhận được phản hồi của bác sĩ. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Mẹ bầu thiếu máu hồng nhỏ có thể lưu trữ máu cuống rốn của con không?
Chào bác sĩ. Tôi khám thai định kỳ và phát hiện tình trạng thiếu máu hồng cầu nhỏ. Tôi có thể lưu máu cuống rốn của em bé được không? Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi, tôi xin cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Phương pháp ghép tế bào gốc có hiệu quả trong điều trị ung thư không?
Xin bác sĩ cho biết, phương pháp cấy tế bào gốc có hiệu quả trong điều trị ung thư không? Việc lưu giữ tế bào gốc từ mô cuống rốn có cần thiết khi gia đình có nhiều người mắc ung thư?
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe