Chủ đề Sa bàng quang
Chủ đề Sa bàng quang
Trang chủ Chủ đề Sa bàng quang

Danh sách bài viết

Slide item
Có cục thịt lồi ra trong cửa mình và đau khi quan hệ có phải sa bàng quang không? Đặt vòng nâng bàng quang điều trị có quan hệ được không?
Chào bác sĩ! Trong cửa mình em có cục thịt lồi ra. Khi ngồi chồm hổm em lấy tay nhận cục đó bị cứng không lọt vào được, khi nằm em lấy tay nhấn thì thụt vào lồi ra. Khi quan hệ thì em bị đau như rách cửa mình.
Xem thêm
Slide item
Cảm giác âm đạo bị đẩy ra, dễ són tiểu là dấu hiệu bệnh gì?
Một tuần trở lại đây, em cảm giác âm đạo lúc nào cũng bị đẩy ra và em dễ són tiểu. Bác sĩ cho em hỏi cảm giác âm đạo bị đẩy ra, dễ són tiểu là dấu hiệu bệnh gì?
Xem thêm
Slide item
Nữ giới sa bàng quang, tiểu rắt điều trị như thế nào?
Em bị sa bàng quang độ 1 phát hiện do khám sau sinh 1 tháng, bác sĩ có chỉ bài tập kegel để cải thiện. Sau thời gian 6 năm thì nay em cảm thấy tính trạng sa có vẻ nhiều hơn, thường bị tiểu rắt. Vậy bác sĩ cho em hỏi nữ giới sa bàng quang, tiểu rắt điều trị như thế nào? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Slide item
Sờ thấy cục thịt ở cửa mình sau sinh có phải sa tử cung?
Em hiện tại sinh mổ vừa được 5 tuần. 1 tuần gần đây, khi rửa vệ sinh thì em thấy có chút khó chịu. Sờ vô tí thì thấy có cục thịt chắn ở giữa cửa mình. Vậy bác sĩ cho em hỏi sờ thấy cục thịt ở cửa mình sau sinh có phải sa tử cung? Em lên google search thì các dấu hiệu em không có nhưng lại sờ thấy và nhìn thấy có cục ở giữa cửa mình. Mong bác sĩ tư vấn, em cảm ơn.
Xem thêm
Slide item
Sa tử cung có ảnh hưởng việc mang thai không?
Em có một bé gái 5 tuổi. Trước đây em sinh khó phải dùng máy can thiệp nên em bị sa tử cung độ 2 và sa bàng quang. Cách đây 1 tháng em đã bị sảy thai một lần. Hiện tại 2 vợ chồng đều muốn có con, nhưng em lo lắng về bệnh sa tử cung của mình ảnh hưởng đến việc mang thai sinh con.
Xem thêm
Slide item
Sa bàng quang là bệnh gì? Nguyên nhân và cách điều trị
Sa bàng quang lúc mới khởi phát thường khiến cho người bệnh cảm thấy đau nhức, mệt mỏi và khó chịu, chán nản. Bệnh nếu không được phát hiện và chữa trị đúng sẽ gây ứ đọng nước tiểu, nhiễm trùng đường tiết niệu và làm giảm chức năng hoạt động của thận, ảnh hưởng đến chức năng sinh lý, giảm khả năng thụ thai và biến chứng các loại bệnh khác đe dọa đến tính mạng người bệnh.
Xem thêm
Slide item
Các vấn đề của vùng chậu sau tuổi 40
Phụ nữ với cấu tạo tự nhiên của vùng chậu cũng như thiên chức sinh nở khiến nguy cơ mắc nhiều bệnh lí cao hơn nam giới, một trong số đó là các vấn đề của vùng chậu.
Xem thêm
Slide item
Điều trị bệnh sa bàng quang
Sa bàng quang là do phần dưới của bàng quang tụt qua lỗ cơ quan sinh dục ngoài, đẩy thành trước của âm đạo ra ngoài âm hộ. Hiện tượng này gây cảm giác nặng tức chèn đẩy âm đạo hoặc còn theo các rối loạn về đường tiểu tiện, không giữ được nước tiểu khi gắng sức.
Xem thêm
Slide item
Sa bàng quang dễ gây rối loạn đời sống tình dục
Sa bàng quang là bệnh lý thường gặp ở phụ nữ sau khi sinh đẻ.Những phụ nữ bị sa bàng quang gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày không những vậy còn gây mất thẩm mỹ, khiến chị em tự ti và ảnh hưởng không ít đến quan hệ vợ chồng.
Xem thêm
Slide item
Tìm hiểu về sỏi bàng quang
Sỏi bàng quang là một trong những bệnh lý sỏi tiết niệu thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Bệnh là nguyên nhân gây ra tình trạng đau bụng dưới, tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu máu... nếu để lâu ngày có thể nguy hại đến sức khỏe người bệnh. Vậy sỏi bàng quang có nguy hiểm không? Điều trị sỏi bàng quang như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Bệnh nhân tiểu đường thường xuyên bị tiểu buốt là bị bệnh gì?
Tôi là bệnh nhân tiểu đường đã 21 năm, phải tiêm Insulin 2 năm rồi. Tôi thường phải đi tiểu ngay sau khi ăn cơm tối, đi xong buốt nhiều. Mong bác sĩ tư vấn bệnh nhân tiểu đường thường xuyên bị tiểu buốt là bị bệnh gì?
Xem thêm
Slide item
Điều trị sa bàng quang sau sinh bằng tập vật lý trị có hiệu quả không?
Chào bác sĩ. Em mới sinh được 1 tháng, lúc đầu sinh xong không có dấu hiệu gì bất thường, sau khi về nhà khoảng 2 tuần, em đi vệ sinh thấy cảm giác nặng phần tiểu, nhưng tiểu vẫn bình thường, không đau rát, chỉ thấy hơi nặng và trì xuống.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe