Chủ đề Prolactin
Chủ đề Prolactin
Trang chủ Chủ đề Prolactin

Danh sách bài viết

Slide item
Kết quả xét nghiệm nội tiết tố sau mất kinh nguyệt 6 tháng như thế nào là bình thường?
Em 6 tháng không thấy kinh nguyệt, em đi khám và có xét nghiệm nội tiết, kết quả xét nghiệm nồng độ LH là 1,44 mIU/ml và định lượng Estradiol <10 pg/ml, chỉ số FSH 3,31 mIU/ml, Prolactin 225,27 mIU/l, Testosterone 0,68 nmol/l, sắp tới em muốn kết hôn và sinh con thì bác sĩ cho em hỏi kết quả xét nghiệm nội tiết tố sau mất kinh nguyệt 6 tháng như thế nào là bình thường ạ?
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Dostinex 0.5mg
Thuốc Dostinex 0.5mg là thuốc có tác dụng ức chế sự tiết Prolactin, từ đó giúp làm giảm các triệu chứng do thừa prolactin gây ra. Cùng tìm hiểu về công dụng, cách dùng và lưu ý khi dùng thuốc Dostinex 0.5mg qua bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
U tuyến yên khi mang thai: Những điều cần biết
U tuyến yên là sự xuất hiện của một khối u nằm trong tuyến yên. Khối u này khiến tuyến yên tạo ra quá nhiều hoặc quá ít hormone gây ảnh hưởng đến các chức năng trong cơ thể. Nhiều trường hợp mang thai khi bị u tuyến yên gây ra nhiều khó khăn cho người bệnh và thai nhi.
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm định lượng HPL trong thai trứng
HPL được viết tắt từ Human Placental Lactogen là hormone bài tiết từ gai rau, định lượng HPL có thể đánh giá sự phát triển của rau thai. Trong thai trứng lượng HPL giảm hơn so với khi mang thai bình thường.
Xem thêm
Slide item
Rối loạn phóng noãn: Nguyên nhân cản trở thụ thai
Rối loạn phóng noãn thường dẫn đến vô sinh, có đến 40% các trường hợp vô sinh nữ do rối loạn phóng noãn gây ra. Bình thường mỗi tháng sẽ có một nang trứng trong buồng trứng của người phụ nữ phát triển đến kích cỡ nhất định chín và sau đó rụng hay còn gọi là phóng noãn. Rối loạn phóng noãn là hiện tượng trứng rụng không đều đặn, gây cản trở quá trình thụ thai tự nhiên.
Xem thêm
Slide item
Vì sao cho con bú thường mất kinh nguyệt?
Kinh nguyệt thường sẽ bị thay đổi ở phụ nữ sau sinh. Hiện tượng mất kinh nguyệt khi đang cho con bú là điều hết sức bình thường. Kinh nguyệt sẽ trở lại sớm đối với những phụ nữ không cho con bú, và muộn hơn sau khi đối với những người cho con bú.
Xem thêm
Slide item
Lợi ích tuyệt vời của việc da kề da sau sinh
Tiếp xúc da kề da sau sinh hiện đang là phương pháp được các chuyên gia áp dụng đối bởi rất nhiều lợi ích lớn lao cho sức khỏe cũng như sự phát triển của bé. Bên cạnh đó, rất nhiều phụ huynh chia sẻ rằng tiếp xúc da kề da ngay lúc bé mới sinh là khoảnh khắc kỳ diệu nhất và hạnh phúc nhất trong cuộc đời.
Xem thêm
Slide item
Bố có thể thực hiện phương pháp da kề da sau sinh?
Không chỉ người mẹ mới được tiếp xúc da kề da với bé ngay sau sinh mà người bố cũng có thể thực hiện điều này. Với những lợi ích tuyệt vời mà phương pháp này mang lại, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) luôn khuyến cáo áp dụng trong vòng ít nhất một giờ ngay sau sinh.
Xem thêm
Slide item
Sự khác nhau giữa cương sữa và tắc tia sữa
Cương sữa và tắc tia sữa gây ra triệu chứng giống nhau khiến nhiều người khó phân biệt và nhầm lẫn giữa hai hiện tượng này. Dẫn tới việc xử trí sai cách và gây ra tình trạng nặng hơn và nguy hiểm cho người mẹ.
Xem thêm
Slide item
Các hormone và chất dẫn truyền được sản sinh trong hoạt động tình dục
Hoạt động tình dục thăng hoa là nhờ đến tác động của các loại hormone và chất dẫn truyền thần kinh. Những chất này có tác dụng làm tăng cảm giác hưng phấn trong và sau khi quan hệ tình dục, giúp gìn giữ hạnh phúc gia đình.
Xem thêm
Slide item
Làm thế nào nếu bị tắc ống dẫn sữa?
Tắc ống dẫn sữa hay còn được gọi là tắc tia sữa là tình trạng khá phổ biến ở các bà mẹ cho con bú, đặc biệt là giai đoạn đầu sau khi trẻ vừa sinh ra. Tắc tia sữa tưởng chừng như đơn giản nhưng lại gây ra khá nhiều phiền toái nếu không được xử trí đúng cách và kịp thời. Các bà mẹ nên có các biện pháp dự phòng tắc ống dẫn sữa từ sớm ngay từ thời điểm bắt đầu cho con bú.
Xem thêm
Slide item
Xét nghiệm nội tiết được thực hiện khi nào?
Bác sĩ cho em hỏi xét nghiệm nội tiết được thực hiện khi nào? Em vừa hết kinh ngày thứ 2 thì có xét nghiệm nội tiết được không hay phải có kinh ngày thứ 2 mới xét nghiệm được
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe