Chủ đề Nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Chủ đề Nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Trang chủ Chủ đề Nguy cơ mắc bệnh tim mạch

Danh sách bài viết

Slide item
Thỉnh thoảng đau nhói và khó thở ở ngực trái có phải bệnh tim mạch không?
Chào bác sĩ! Thưa bác sĩ, thỉnh thoảng cách 1, 2 tháng em lại bị đau nhói và khó thở bên ngực trái, thường thì cơn đau kéo dài 5-10 phút, nếu thở nhẹ nhẹ thì không đau lắm. Bác sĩ cho em hỏi, thỉnh thoảng đau nhói và khó thở ở ngực trái có phải bệnh tim mạch không ạ? Cảm ơn bác sĩ!
Xem thêm
Slide item
Mãn kinh làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim ở phụ nữ, tại sao?
Mãn kinh làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim ở phụ nữ. Bài viết dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu rõ mối liên kết phức tạp giữa mãn kinh và nguy cơ tim mạch khi cung cấp thông tin về lối sống cũng như chiến lược phòng ngừa, giúp phụ nữ trong giai đoạn mãn kinh đảm bảo chất lượng cuộc sống.
Xem thêm
Slide item
Hội chứng chuyển hóa và nguy cơ mắc bệnh tim mạch
Hội chứng chuyển hóa và nguy cơ mắc bệnh tim mạch có liên quan đến nhau khi mà một nhóm các tình trạng chuyển hóa có thể dẫn đến bệnh tim. Cùng tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng, rủi ro, cách điều trị và phòng ngừa tình trạng trên.
Xem thêm
Slide item
Vì sao Lipoprotein (a) cao tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch?
Vì sao chỉ số Lipoprotein (a) cao tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch? Lipoprotein (a) - Lp(a) được biết đến như một "kẻ thù thầm lặng", đóng vai trò quan trọng trong việc tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch. Bài viết này sẽ cung cấp một cái nhìn sâu sắc về Lp(a), từ vai trò trong cơ thể đến ảnh hưởng tới sức khỏe tim mạch.
Xem thêm
Slide item
Trứng, chất béo và các nguyên tắc ăn kiêng mới
Từ lâu, trứng gà và trứng vịt nói chung được xem là nguồn thực phẩm bổ sung dinh dưỡng dồi dào, xuất hiện trong hầu hết các bữa ăn gia đình trên toàn thế giới. Tuy nhiên, có không ít quan điểm cho rằng lượng chất béo trong trứng, cụ thể là trong lòng đỏ trứng là nguyên nhân gây tắc nghẽn tim mạch, từ đó loại bỏ trứng ra khỏi chế độ ăn kiêng.
Xem thêm
Slide item
Ăn uống lành mạnh trong thời kỳ mãn kinh
Đối với phụ nữ mãn kinh và sau mãn kinh, chế độ ăn uống có những vai trò đặc biệt quan trọng nhằm giúp giảm nguy cơ phát triển bệnh tim mạch và loãng xương, ngoài ra còn hạn chế các triệu chứng mãn kinh liên quan đến mức độ estrogen thấp hơn.
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe