Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Đường đơn
Trang chủ
Chủ đề Đường đơn
Danh sách bài viết
Dấu hiệu cơ thể đang thừa đường
Đường và các thực phẩm chứa đường là nguồn dinh dưỡng và nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho hoạt động của mỗi con người. Tuy nhiên, rất nhiều người ăn uống đồ ngọt không kiểm soát, dẫn đến dư thừa đường. Tình trạng này nếu không được khắc phục sẽ gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe.
Xem thêm
Đường: Ăn bao nhiêu mỗi ngày là đủ?
Đường là nguồn năng lượng chính của con người, cần nạp đủ lượng đường mỗi ngày để duy trì hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, nếu lượng đường nạp vào thừa kéo dài, chúng ta sẽ dễ mắc các bệnh nguy hiểm như đái tháo đường, béo phì...
Xem thêm
Khuyến nghị của WHO về sử dụng đường
Khẩu phần nhiều đường liên quan tới bữa ăn không đủ dinh dưỡng, béo phì và bệnh không lây nhiễm. Khẩu phần không có đường đóng góp vào đậm độ và làm cho cân bằng năng lượng tốt hơn. Giảm đường trong khẩu phần cũng góp phần làm giảm tỷ lệ và mức độ mắc các bệnh về răng miệng.
Xem thêm
Sucrose, Glucose và Fructose khác nhau thế nào?
Sucrose, glucose và fructose là 3 loại đường được tìm thấy tự nhiên trong các sản phẩm từ sữa, ngũ cốc, trái cây, rau hoặc thực phẩm chế biến sẵn. Tuy nhiên, cả 3 loại khác biệt nhau về cấu trúc hóa học, cách cơ thể tiêu hóa, chuyển hóa và tác động đến sức khỏe của bạn.
Xem thêm
Trẻ em ăn bao nhiêu đường mỗi ngày là đủ?
Theo Tổ chức y tế thế giới, lượng đường sử dụng hàng ngày không nên quá 10% lượng năng lượng (calo) hàng ngày, hoặc tốt hơn - không quá 5%. Riêng trẻ em không nên tiêu thụ quá 6 muỗng cà phê đường mỗi ngày. Đối với trẻ dưới 2 tuổi, khẩu phần dinh dưỡng của bé không nên bổ sung thêm đường, vì điều này có thể gây nguy hại cho sức khỏe của trẻ.
Xem thêm