Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Điều trị cúm
Trang chủ
Chủ đề Điều trị cúm
Danh sách bài viết
Công dụng của thuốc Baloxavir
Thuốc Baloxavir thuộc nhóm thuốc kháng virus có chứa thành phần ức chế endonuclease tính acid polymerase PA, hoạt động chống lại bệnh cúm A và B. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị sử dụng thuốc Baloxavir có thể gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn. Vì vậy, trước khi sử dụng thuốc Baloxavir người bệnh cần tìm hiểu thông tin kỹ về thuốc đồng thời tuân thủ chỉ định của bác sĩ khi điều trị với thuốc Baloxavir.
Xem thêm
Cúm ở trẻ sơ sinh và trẻ mới biết đi
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có nguy cơ cao bị biến chứng do cúm. Các triệu chứng cúm nghiêm trọng hơn các triệu chứng cảm lạnh có thể bao gồm sốt, ớn lạnh, cơ thể run rẩy, ho khan, mệt mỏi, nôn mửa và tiêu chảy. Bệnh cúm có thể lây lan khi tiếp xúc với người bị nhiễm bệnh hoặc các bề mặt bị ô nhiễm.
Xem thêm
Trẻ bị cúm A có triệu chứng gì?
Cúm là bệnh lý rất thường gặp ở trẻ em với nhiều chủng khác nhau. Trong đó, chủng cúm A ở trẻ nhỏ có thể gây ra biến chứng nguy hiểm nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Vậy trẻ bị cúm A có triệu chứng gì?
Xem thêm
Cách chăm sóc trẻ bị cúm A
Cúm A là bệnh tiềm ẩn nhiều nguy cơ nguy hiểm, đặc biệt là với trẻ em. Vì vậy các bậc cha mẹ cần biết cách chăm sóc trẻ bị cúm A tại nhà, đồng thời tuân thủ điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Xem thêm
Bà bầu bị cúm có ảnh hưởng mang thai không?
Bà bầu bị cúm là tình trạng không hiếm gặp. Vậy trong thời gian mang thai mắc cúm có nguy hiểm không?
Xem thêm
Đề phòng với dịch bệnh do cúm A/H1N1
Mặc dù không nguy hiểm bằng các một số bệnh cúm khác nhưng cúm A/H1N1 có thể gây viêm phổi và bội nhiễm, nghiêm trọng hơn là có thể gây suy đa tạng và dẫn đến tử vong ở một số đối tượng có nguy cơ, đặc biệt là các bệnh nhân mãn tính và có bệnh nền.
Xem thêm
Khi bị cúm, có cần xét nghiệm không?
Cúm là một bệnh lý thường gặp và dễ lây. Vậy khi có dấu hiệu bị cúm người bệnh có cần xét nghiệm không?
Xem thêm
Cách phòng ngừa cúm A cho đối tượng nguy cơ cao như trẻ em, người già
Cúm A là bệnh nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính do virus, có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng. Cúm A đa số lành tính và có thể tự khỏi sau 7 - 10 ngày. Tuy nhóm nhóm đối tượng có nguy cơ cao như trẻ em, người già cần được phòng ngừa cúm A tránh lây nhiễm bởi bệnh có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như viêm phổi, viêm màng não...
Xem thêm
Vắc-xin cúm: Vì sao cần tiêm nhắc lại hàng năm?
Cúm mùa gây ra bởi 2 loại virus cúm A là H1N1 và H3N2 cùng 1 loại cúm B, có khả năng lây truyền và bùng phát thành dịch. Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo trẻ em trên 6 tháng tuổi và người lớn cần được tiêm vắc-xin cúm nhắc lại hàng năm để phòng bệnh hiệu quả nhất.
Xem thêm
Thời gian ủ bệnh của virus cúm A/H1N1?
Virus cúm A H1N1 gây bệnh đường hô hấp thường có các biểu hiện sốt, sổ mũi, đau đầu, ho... Bệnh cúm diễn biến nhẹ và hồi phục trong 2-7 ngày. Ở một số đối tượng nguy cơ như trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ mang thai, người suy giảm miễn dịch... virus cúm A H1N1 có thể gây biến chứng nặng và tử vong.
Xem thêm
Virus cúm A/H1N1 có nguy hiểm?
Cúm A (H1N1) do loại virus cúm mới, có khả năng lây lan từ người sang người thông qua đường giọt bắn khi ho, hắt hơi... Hầu hết bệnh do virus cúm A H1N1 nhẹ, người bệnh có thể hồi phục mà không cần dùng thuốc điều trị, tuy nhiên cũng đã có trường hợp tử vong do nhiễm virus này.
Xem thêm
Bị cúm: Khi nào cần đến bệnh viện?
Số người mắc cúm đang tăng cao, mặc dù cúm là bệnh lành tính nhưng có thể gây biến chứng, đặc biệt với một số đối tượng như trẻ em, phụ nữ mang thai, người cao tuổi, người suy giảm miễn dịch... Khi nào cúm trở nên nguy hại với sức khỏe con người là điều mà nhiều người quan tâm.
Xem thêm