Can breast cancer be treated without chemotherapy?

This is an automatically translated article.

Breast cancer is a common cancer in middle-aged women. If the patient is detected early and treated in time, the survival rate is very high. There are many treatments for breast cancer, from surgery, chemotherapy to radiation therapy. So is it possible to treat breast cancer without chemotherapy?

1. Breast cancer treatments

1.1. Local treatment methods Breast cancer surgery Breast cancer radiotherapy 1.2. Systemic treatment Breast cancer chemotherapy Hormone therapy for breast cancer Targeted drug therapy Immunotherapy in the treatment of breast cancer 1.3. Common Treatments Staging Treatment Triple Negative Breast Cancer Treatment Inflammatory Breast Cancer Treatment Breast Cancer During Pregnancy.

2. Chemotherapy for breast cancer

Not all women with breast cancer need chemotherapy, but there are some cases where it should.
2.1. After surgery (adjuvant chemotherapy) Adjuvant chemotherapy may be given to try to kill any cancer cells that may have remained or have metastasized but cannot be seen. even when performing imaging tests. These cells are considered microscopic because they cannot be seen with the naked eye. If these cells are allowed to grow, they can form new tumors elsewhere in the body. Adjuvant chemotherapy may reduce the risk of breast cancer recurrence. Sometimes it's not clear whether chemotherapy is helpful. There are trials available, such as Oncotype DX, that can help determine which women are more likely to benefit from chemotherapy after breast surgery.
2.2. Before surgery (adjuvant chemotherapy) Adjuvant chemotherapy may be given to try to shrink the tumor so that it can be removed with a less extensive surgery. Therefore, neoadjuvant chemotherapy is often used to treat cancer that is too large to be surgically removed when first diagnosed, has multiple cancer-related lymph nodes, or inflammatory breast cancer. .
If after adjuvant chemotherapy, cancer cells are still found when surgery is done (also called residual disease), you may be recommended to add chemotherapy (adjuvant chemotherapy) to reduce risk of cancer coming back (recurrence).
Some other reasons you might get new adjuvant chemotherapy:
By giving chemotherapy before the tumor is removed, doctors can see how the cancer responds to it. If the first set of chemotherapy drugs doesn't shrink the tumor, the doctor will know that other drugs are needed. It will also kill any cancer cells that may have metastasized but cannot be seen with the naked eye or on imaging tests. Like adjuvant chemotherapy, new adjuvant chemotherapy may reduce the risk of breast cancer recurrence. Some people with early-stage cancer who receive adjuvant chemotherapy may live longer if the cancer goes away completely with that treatment. This may be seen most often in women with triple-negative breast cancer or HER2-positive breast cancer. Chemotherapy before surgery can also give some people more time for genetic testing or planning for reconstructive surgery. For metastatic breast cancer, chemotherapy may be used as a primary treatment for women whose cancer has spread outside the breast and underarm area to distant organs such as the liver or lungs. . Chemotherapy is given when breast cancer is diagnosed or after initial treatment. The length of treatment depends on how active the chemotherapy is and how well you tolerate it.
On the other hand, chemotherapy drugs can cause side effects, depending on the type and dose of the drug given and the length of treatment. Some of the most common side effects that may occur include:
Hair loss Nail changes Mouth sores Loss of appetite or weight changes Nausea and vomiting Diarrhea Fatigue Fatigue Hot flashes and/or chronic vaginal dryness chemotherapy-induced nerve damage In addition, chemotherapy drugs can also affect the blood-forming cells of the bone marrow, which can lead to:
Increased chance of infection (due to low white blood cell count) Ease bruising or bleeding (due to low blood platelet counts) Fatigue (due to low red blood cell counts and other reasons) These side effects usually go away after treatment is finished. There are often ways to reduce these side effects. For example, medications may be given to help prevent or reduce nausea and vomiting.

3. Can breast cancer be treated without chemotherapy?

3.1. Điều trị ung thư không cần hoá trị Thay vì hóa trị với hàng loạt tác dụng phụ nặng nề gây mệt mỏi cho bệnh nhân, thì các bác sĩ sẽ chỉ định cho họ được điều trị bằng liệu pháp nội tiết, như sử dụng Tamoxifen để ngăn việc tế bào ung thư phát sinh do hormon. Tuy nhiên, phương pháp điều trị này mới chỉ có thể áp dụng phù hợp đối với những bệnh nhân bị ung thư giai đoạn đầu khi các khối u còn nhỏ. Phương pháp này không có tác dụng đối với bệnh nhân ở giai đoạn cuối có khối u lớn, các tế bào ung thư đã di căn với diện rộng sang khắp các bộ phận khác trên cơ thể.
Các nhà nghiên cứu đang tiến gần hơn đến việc xác định những phụ nữ có thể bỏ qua hóa trị như một phương pháp điều trị ung thư vú một cách an toàn. Một số phụ nữ bị ung thư vú giai đoạn đầu có nguy cơ tái phát thấp đến mức không cần thiết phải hóa trị.
Đối với những người khác, hóa trị là một phương pháp điều trị cứu cánh. Nhưng thông qua các nghiên cứu cho thấy chúng ta có thể sắp có một sự thay đổi lớn.
Ung thư vú giai đoạn đầu thường có nghĩa là giai đoạn 0 và giai đoạn 1. Trong những giai đoạn này, ung thư chưa lan ra ngoài vú hoặc các hạch bạch huyết lân cận. Điều trị thường bắt đầu bằng phẫu thuật và có thể được theo sau bằng liệu pháp hormone hoặc xạ trị.
Đối với nhiều phụ nữ bị ung thư vú giai đoạn đầu, việc điều trị cũng sẽ bao gồm hóa trị. Các loại thuốc mạnh được sử dụng được sử dụng để tiêu diệt các tế bào phát triển nhanh trên khắp cơ thể. Chúng giúp phá huỷ các tế bào ung thư , nhưng cũng tiêu diệt một số tế bào khỏe mạnh.
Đó là lý do tại sao các loại thuốc hóa trị lại gây rụng tóc và dễ mắc các bệnh nhiễm trùng cơ hội.
Các tác dụng phụ cũng có thể bao gồm mệt mỏi, buồn nôn và giảm cân. Về lâu dài, hóa trị có thể tác động đến khả năng sinh sản, gây hại cho các cơ quan và làm tăng nguy cơ phát triển các bệnh ung thư khác.
Hàng nghìn bệnh nhân ung thư vú có thể tránh được tất cả những điều đó nếu họ biết trước nguy cơ tái phát của mình.
3.2. Nghiên cứu về bộ gen Một nghiên cứu ngẫu nhiên trên 6.693 bệnh nhân ung thư vú từ 9 quốc gia châu Âu cho thấy sự hứa hẹn của xét nghiệm gen. Chi tiết của nghiên cứu đã được công bố trên Tạp chí Y học New England.
Tất cả những phụ nữ trong nghiên cứu đều bị ung thư vú giai đoạn đầu. Để xác định nguy cơ tái phát gen của họ, các nhà nghiên cứu đã sử dụng bài kiểm tra chữ ký 70 gen được gọi là MammaPrint.
Nguy cơ lâm sàng cũng được xem xét, liên quan đến các yếu tố như kích thước, cấp độ khối u và sự liên quan của hạch bạch huyết.
Trong nhóm, 1.550 bệnh nhân được phát hiện có nguy cơ lâm sàng cao nhưng nguy cơ di truyền thấp. Một số đã được hóa trị và một số thì không.
Trong số những người không hóa trị, tỷ lệ sống sót sau 5 năm mà không di căn xa là 94 phần trăm. Đối với những người đã hóa trị, tỷ lệ cao hơn 1,5%.
Các tác giả nghiên cứu kết luận rằng khoảng 46 phần trăm phụ nữ bị ung thư vú có nguy cơ tái phát lâm sàng cao có thể không cần hóa trị.
3.3. Chuyển thử nghiệm bộ gen vào thực tế Mới đây, nghiên cứu được đăng trên Tạp chí Y học New England, đồng thời cũng được công bố tại cuộc họp của Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ (ASCO) - Hội nghị thường niên về bệnh ung thư lớn nhất thế giới được tổ chức ở Chicago. Với tên gọi là TAILORx, nghiên cứu đã mang lại tín hiệu vui mừng cho khoảng 70.000 phụ nữ có nguy cơ mắc ung thư vú mỗi năm ở Mỹ và hàng ngàn phụ nữ khác trên khắp thế giới.
Bắt đầu từ năm 2006, nhóm nhà nghiên cứu do bác sĩ Joseph Sparano, Giám đốc nghiên cứu lâm sàng của Trung tâm Ung thư Albert Einstein và là bác sĩ chuyên khoa ung bướu của Trung tâm Y tế Montefiore ở New York, đã tiến hành theo dõi 10.253 phụ nữ trong độ tuổi 18- 75, được chẩn đoán mắc ung thư vú giai đoạn đầu và các bác sĩ muốn đưa ra phác đồ điều trị chính xác cho từng bệnh nhân.
Qua xét nghiệm gen cho thấy, 67%, tức 6.711 phụ nữ có nguy cơ tái phát ở mức 11-25. Nhóm nghiên cứu theo dõi diễn tiến của tất cả bệnh nhân này thông qua các điều trị sau phẫu thuật. Khối u của những bệnh nhân này đã được phân tích trên hoạt động của 21 gen nhằm dự báo nguy cơ bệnh ung thư tái phát trong vòng 10 năm.
Nhóm nghiên cứu tiến hành phân chia 6.711 bệnh nhân này làm hai nhóm: một nhóm có điểm tái phát ung thư thấp nhất (dưới 10 điểm) được điều trị bằng liệu pháp ức chế hormone estrogen, còn nhóm bệnh nhân còn lại có điểm tái phát cao (trên 26 điểm) được điều trị bằng hóa trị và Endocrine để tiêu diệt hết các tế bào ung thư còn sót lại.
Kết quả, sau 9 năm, số bệnh nhân ở cả hai nhóm còn sống sót khoảng 94% và khoảng 84% số lượng bệnh nhân không còn dấu vết ung thư. Tình trạng sức khỏe của đa số các bệnh nhân không được thực hiện hóa trị (đến 70%) cũng tương tự như những người đã được tiến hành hóa trị. Điều này chứng tỏ hóa trị hay không hoá trị cũng đều không tạo nên sự khác biệt.
Khi được điều trị bằng liệu pháp nội tiết thay thế cho hoá trị do phương pháp này gây nhiều tác dụng phụ. Bệnh nhân sẽ thoải mái hơn một chút do không phải chịu nhiều đau đớn như hóa trị, nhưng phương pháp này vẫn gây ra một số tác dụng phụ như cơ thể thường xuyên bị nóng ran, các triệu chứng của thời kỳ mãn kinh, tăng cân, đau ở các khớp và cơ. Tamoxifen có thể làm tăng nguy cơ ung thư tử cung .
Từ kết quả trên, bác sĩ Richard Schilsky, Giám đốc Y tế Hiệp hội Ung thư Mỹ tin rằng bệnh nhân ung thư vú nên xét nghiệm gen để xác định hướng điều trị thích hợp, giảm chi phí không cần thiết. Bác sĩ Otis Brawley, phụ trách về y tế và khoa học của Hiệp hội Ung thư Mỹ cũng ca ngợi nghiên cứu vì đã giúp cho nhiều phụ nữ không nhất thiết phải chữa bệnh bằng liệu pháp hóa trị đau đớn.
“ Với kết quả của nghiên cứu đột phá này, chúng ta hiện có thể an toàn tránh việc sử dụng hóa trị ở khoảng 70% bệnh nhân được chẩn đoán mắc ung thư vú dạng thường gặp nhất ”, bà Kathy Albain, một nhà ung thư học thuộc trung tâm y tế Loyola Medicine vùng ngoại ô Chicago kiêm đồng tác giả nghiên cứu cho hay.
Bác sĩ chuyên khoa u bướu Allison Kurian thuốc Trường đại học Stanford không tham gia vào chương trình này nhưng đánh giá cao kết quả của đồng nghiệp. Ông nói, “ Tôi đã chờ đợi các kết quả khả quan này từ nhiều năm nay. Bây giờ chúng ta có thể thay đổi cách điều trị và giúp cho các nữ bệnh nhân loại bỏ được khả năng không chắc chắn khi quyết định lựa chọn cách điều trị .”
Bà Jennifer Litton, giáo sư kiêm bác sĩ ung thư tại Trung tâm Ung thư MD Anderson ở Houston, cho biết kết quả sẽ giúp bệnh nhân và bác sĩ của họ đưa ra quyết định sáng suốt hơn. “ Hãy tiến lên phía trước giúp đỡ những người phụ nữ không may mắn mắc phải căn bệnh này. Nghiên cứu trong tương lai sẽ trở thành trợ thủ đắc lực giúp bác sĩ đưa ra quan điểm và lời khuyên cho bệnh nhân” .
TAILORx được xem là thành tựu đáng mừng trong điều trị ung thư vú . Nhiều chuyên gia nhận định kết quả chương trình đã khẳng định những gì mà nhiều bệnh nhân và bác sĩ đang làm là đúng. Giám đốc Khoa chẩn đoán và điều trị ung thư của Viện Ung thư quốc gia (Mỹ), ông James Doroshow dự đoán rằng TAILORx sẽ đem đến thay đổi trong cách điều trị cho rất nhiều bệnh nhân. Ông hy vọng những hướng dẫn điều trị sẽ sớm được thay đổi nhờ kết quả của nghiên cứu này.
Tuy nhiên, việc dừng hoàn toàn hóa trị vẫn còn là chủ đề gây nhiều tranh cãi, trong đó một số bác sĩ nói rằng hóa trị có thể cứu sống nhiều người hơn và việc tiết giảm điều trị có thể nguy hiểm cho bệnh nhân.

Please dial HOTLINE for more information or register for an appointment HERE. Download MyVinmec app to make appointments faster and to manage your bookings easily.

References: cancer.org, healthline.com

Share
Patients Stories