Công dụng thuốc Omparis Injection

Omparis Injection thuộc nhóm thuốc đường tiêu hóa, bào chế dạng bột đông khô pha tiêm. Thuốc có chứa thành phần chính là Omeprazole (dưới dạng Omeprazole sodium) hàm lượng 40mg, đóng gói hộp 1 lọ bột kèm 1 ống dung môi pha tiêm. Người bệnh theo dõi bài viết dưới đây để biết Omparis Injection là thuốc gì?

1. Chỉ định của thuốc Omparis Injection

Thuốc Omparis Injection được sử dụng để điều trị các trường hợp:

2. Chống chỉ định của thuốc Omparis Injection

Omparis Injection chống chỉ định trong trường hợp người bệnh bị quá mẫn với các thành phần, tá dược có trong thuốc.

3. Liều lượng và cách dùng thuốc Omparis Injection

Cách sử dụng: Thuốc Omparis Injection sử dụng bằng đường tiêm tĩnh mạch.

Liều dùng:

  • Tiến hành pha loãng Omparis Injection với 10ml dung môi. Tiêm tĩnh mạch chậm không ít hơn 2.5 phút và tốc độ không quá 4 ml/ phút. Liều Omparis Injection là 40mg/ ngày. Nếu không đỡ thì cần dùng thuốc thêm 3 ngày và giảm liều xuống còn 10-20mg/ ngày;
  • Người bảo mắc hội chứng Zollinger-Ellison cần chỉnh liều theo đáp ứng bệnh;
  • Không cần chỉnh liều Omparis Injection ở người già, suy gan hoặc suy thận.

Lưu ý: Liều dùng Omparis Injection trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng Omparis Injection cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng Omparis Injection phù hợp, người bệnh cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.

Cách xử trí khi quên liều, quá liều thuốc Omparis Injection:

  • Trong trường hợp quên liều thuốc Omparis Injection thì nên bổ sung bù càng sớm càng tốt. Tuy nhiên nếu thời gian gần đến lần sử dụng tiếp theo thì nên bỏ qua liều Omparis Injection đã quên và sử dụng liều mới;
  • Khi sử dụng thuốc Omparis Injection quá liều thì người bệnh cần ngừng thuốc ngay lập tức và đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.

4. Tương tác thuốc Omparis Injection

Omparis Injection có thể xảy ra phản ứng tương tác nếu dùng đồng thời với:

Để tránh tình trạng tương tác, trước khi được kê đơn Omparis Injection thì người bệnh nên thông báo với bác sĩ về các loại thuốc đang sử dụng, kể cả thực phẩm chức năng. Bác sĩ sẽ căn cứ vào đó để kê đơn Omparis Injection phù hợp.

Ngoài ra, quá trình sử dụng thuốc Omparis Injection, người bệnh cũng cần lưu ý khi kiểm tra sức khỏe hãy đưa đủ hồ sơ khám bệnh và liệt kê toàn bộ tiền sử bệnh lý của bản thân cho bác sĩ biết. Dựa vào thông tin được cung cấp, người bệnh sẽ được tư vấn chi tiết về thuốc Omparis Injection và những nguy cơ tương tác.

5. Tác dụng phụ của thuốc Omparis Injection

Ở liều điều trị, thuốc Omparis Injection được dung nạp tốt. Tuy nhiên, quá trình sử dụng Omparis Injection, người bệnh vẫn có thể gặp phải các tác dụng phụ như:

  • Nhức đầu;
  • Tiêu chảy;
  • Đau bụng;
  • Buồn nôn và nôn;
  • Nhiễm trùng hô hấp trên;
  • Chóng mặt;
  • Mề đay;
  • Táo bón;
  • Ho;
  • Suy nhược;
  • Đau lưng.

Ảnh hưởng của thuốc Omparis Injection thường không nghiêm trọng và ở mức độ vừa. Tuy nhiên những phản ứng phụ nghiêm trọng của Omparis Injection vẫn có thể xảy ra nên bạn không được chủ quan. Nếu gặp phải các triệu chứng này thì ngưng sử dụng thuốc Omparis Injection và thông báo cho bác sĩ để có hướng xử trí phù hợp.

6. Chú ý đề phòng khi dùng thuốc Omparis Injection

  • Nên loại trừ khả năng bệnh nhân bị bệnh ác tính trước khi điều trị bằng thuốc Omparis Injection.
  • Cần giảm liều Omparis Injection ở người mắc bệnh gan nặng.
  • Phụ nữ có thai và cho con bú cần tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi dùng thuốc Omparis Injection.
  • Tuyệt đối không sử dụng khi thuốc Omparis Injection có dấu hiệu bị đổi màu, mốc, chảy nước hay hết hạn dùng.

Trên đây là toàn bộ thông tin về thuốc Omparis Injection, người bệnh cần đọc kỹ hướng dẫn sử dụng, tham khảo ý kiến của bác sĩ/ dược sĩ trước khi dùng. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc Omparis Injection điều trị tại nhà vì có thể sẽ gặp phải tác dụng phụ không mong muốn.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.

54 lượt đọc

Dịch vụ từ Vinmec

Bài viết liên quan
  • ulperaz
    Công dụng thuốc Ulperaz

    Thuốc Ulperaz thuộc nhóm thuốc đường tiêu hóa, có tác dụng điều trị các bệnh loét dạ dày, loét tá tràng, loét miệng nối, viêm thực quản hồi lưu, hội chứng Zollinger-Ellison. Thuốc Ulperaz là thuốc được sử dụng có ...

    Đọc thêm
  • banner natives image QC
    Giải pháp hỗ trợ điều trị và dự phòng xơ vữa động mạch

    Nattokinase trong sản phẩm vừa có tác dụng phân giải cục máu đông, vừa có tác dụng kích hoạt các enzyme

    Đọc thêm
  • tinidamed
    Công dụng thuốc Glazymap

    Thuốc Glazymap có thành phần hoạt chất chính là Rabeprazol natri hydrat với hàm lượng 20mg và các tá dược khác với lượng vừa đủ. Đây là loại thuốc điều trị bệnh lý về đường tiêu hóa như loét tá ...

    Đọc thêm
  • etefacin
    Công dụng thuốc Etefacin

    Thuốc Etefacin là một thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton được dùng bằng đường tiêm truyền. Thuốc được sử dụng ngắn hạn trong điều trị những trường hợp bệnh viêm loét dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày ...

    Đọc thêm
  • Eselan
    Công dụng thuốc Eselan

    Thuốc Eselan có thành phần chính là Omeprazole Natri. Trước khi sử dụng thuốc Eselan để điều trị những bệnh lý đường tiêu hóa như: loét tá tràng, loét dạ dày, viêm thực quản kèm loét & hội chứng Zollinger-Ellison.... ...

    Đọc thêm
  • dazunim
    Công dụng thuốc Dazunim

    Thuốc Dazunim là một thuốc kháng tiết acid có tác dụng mạnh, giúp làm giảm tiết acid dịch vị cơ bản và do bị kích thích. Thuốc được sử dụng để điều trị bệnh lý do dư acid gây ra ...

    Đọc thêm