This is an automatically translated article.
Cancer is the most common cause of death worldwide and a major cause of death in the UK, accounting for 29% of deaths from noncommunicable diseases. In 2012, there were 8.2 million cancer-related deaths worldwide and an estimated 14.1 million cancer cases, which is expected to increase to 24 million by 2035. The above numbers are enough to show us. the severity of this disease.
1. What is cancer?
Cancer is an extremely dangerous disease with a high mortality rate. Cancer, also known as melanoma, is a disease of cells, which involves the disorganized division of cells and the ability of those cells to invade other tissues by growing grow directly into nearby tissue or migrate to distant sites (metastasize) via the lymphatic system or blood vessels. Currently, there are more than 200 types of cancer in the world. The main cause of cancer death is metastasis.
Uncontrollable division of cells is the cause of cancer. By entering the bloodstream or lymphatic system, these abnormal cells can invade nearby tissues or migrate to distant sites.
In order for the organs in the body to function properly, a certain number of cells are needed in these organs. However, in most organs, cells usually have a short lifespan, in order to replace these lost cells and continue functioning, the body needs through the process of cell division.
Genes located in the cell nucleus control cell division. They function as a "guide," telling cells which protein to divide, how it should divide, and how long it should live. Several factors can damage this genetic code, leading to errors in that instruction. Active cells can be altered by these errors. Cells can keep dividing instead of resting, can stay alive instead of dying.
To prevent genetic errors from occurring and remove genetically abnormal cells from the body, several mechanisms are proposed. However, these precautions are not enough, and certain numbers of cells in some people begin to grow when they get out of control of the body. These cancer cells regroup and normal tissue is destroyed.
To survive and grow, cancer cells need nutrients. To provide the nutrition they need, many types of cancer can stimulate blood vessel growth.
Trắc nghiệm: Thử hiểu biết của bạn về bệnh ung thư
Ung thư là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ 2 trên thế giới. Thử sức cùng bài trắc nghiệm sau đây sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về yếu tố nguy cơ cũng như cách phòng ngừa bệnh ung thư.
Bài dịch từ: webmd.com
2. The development of cancer
Cancer is a group of more than 100 diseases, characterized by abnormal cell growth. In the body, cells are constantly being renewed and replaced through a carefully regulated process of cell proliferation and death. Regulation of this process occurs in only one cell before the cancer develops. Changes to the DNA in a cell can result in the cell not being able to follow the normal process of division and instead, growing uncontrollably, forming malignant (cancerous) tumors. .
Cancer cells can spread to surrounding tissue, called metastasis, can invade organs, and can occur in any cell in the body. Cancers are often clinically identified years or decades after the initial DNA damage, and most cancers are named after the organ or cell type from which they originate, for example lung or lung cancer. prostate cancer.
Cancer is a complex disease and research has greatly improved our understanding of how cancer develops, however, many questions remain unanswered. Cancer risk can be influenced by a range of different factors and often develops over a long period of time. Several factors can influence the formation of cancer such as:
Genetics : Some people have a family history of certain types of cancer. Often, these cancers have a genetic component and in such cases, family members have a higher risk of, for example, breast cancer. It is estimated that about 5 - 10% of cancer cases are a direct result of inheriting cancer-related genes. Hormones: Some cancers are affected by circulating hormone levels. Breast cancer is one such example, with increased exposure to estrogen throughout life (for example, from early menarche) increasing a woman's risk of breast cancer. The same applies to ovarian cancer and endometrial (womb) cancer. Environment and lifestyle: The risk of cancers increases with exposure to various environmental and lifestyle factors. We cannot avoid some factors like age and gender but our exposure to environmental and lifestyle factors is completely modifiable. Therefore, it is important for individuals to adopt a healthy lifestyle to reduce their exposure to factors that increase cancer risk. Examples are environmental factors that cause cancer such as smoking, radiation (such as X-rays), chemicals such as asbestos, and lifestyle factors including an unhealthy diet, sedentary lifestyle, obesity, and drinking. too much alcohol. Diet: Cellular regulation, previously mentioned, which can be influenced by food and nutrition, aids in the protection of cells from carcinogens (cancer growth). ) or may promote cancer production. The extracellular environment, such as the availability of energy and the presence of macro- and micro-nutrients, can affect the ability of a person to suppress the abnormal growth processes that lead to cancer. cell. However, food and nutritional factors can also negatively affect cell division.
3. The link between diet and lifestyle factors with cancer
Lối sống có thể có tác động lớn đến nguy cơ phát triển ung thư vì theo ước tính, 42% trường hợp ung thư có liên quan đến các yếu tố lối sống và khoảng 600.000 ca tử vong có thể đã được ngăn chặn trong 5 năm qua.
Chế độ ăn uống:
Đây là một khía cạnh của lối sống có vai trò ảnh hưởng đến nguy cơ ung thư của một cá nhân và nó có ảnh hưởng lớn hơn đến một số loại ung thư so với những loại ung thư khác. Mối liên hệ mạnh nhất là với một số bệnh ung thư đường tiêu hóa, ví dụ như ung thư miệng, cổ họng, dạ dày và ruột.
Thừa cân hoặc béo phì là nguyên nhân có thể ngăn ngừa được của bệnh ung thư. Duy trì cân nặng hợp lý trong suốt cuộc đời có thể là một trong những cách quan trọng nhất để giảm nguy cơ phát triển ung thư và cũng có thể bảo vệ cơ thể chống lại một số bệnh mãn tính phổ biến khác, chẳng hạn như bệnh tiểu đường và bệnh tim mạch.
Nghiên cứu đã cho thấy tăng cân, thừa cân và béo phì có thể là nguyên nhân làm tăng nguy cơ phát triển các loại ung thư dưới đây:
Ruột (ruột kết). Vú (sau mãn kinh). Tuyến tiền liệt (ung thư tiến triển). Tuyến tụy. Nội mạc tử cung (dạ con). Thận . Gan. Túi mật. Thực quản (ung thư biểu mô tuyến). Buồng trứng. Dạ dày (cardia). Các chuyên gia cho rằng, nhiều chất béo trong cơ thể làm tăng phản ứng viêm, tăng oestrogen tuần hoàn và giảm độ nhạy insulin , do đó cơ thể béo phì làm tăng nguy cơ phát triển ung thư.
Thực hiện một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng và hoạt động thể chất thường xuyên có thể giúp duy trì trọng lượng cơ thể và sẽ giúp giảm nguy cơ phát triển ung thư. WCRF khuyến nghị cơ thể bạn càng gầy càng tốt, miễn là trong phạm vi trọng lượng cơ thể bình thường.
Hoạt động thể chất:
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng hoạt động thể chất có tác dụng bảo vệ chống lại ung thư ruột (ruột kết), đồng thời có thể làm giảm nguy cơ phát triển ung thư vú (sau mãn kinh) và ung thư nội mạc tử cung (dạ con). Hoạt động thể chất cũng có thể giúp giảm nguy cơ phát triển một số bệnh ung thư liên quan đến thừa cân hoặc béo phì.
Tùy thuộc vào loại ung thư, các cơ chế khác nhau đã được đưa ra để giải thích tại sao hoạt động thể chất làm giảm nguy cơ phát triển loại ung thư đó. Đối với cả ba loại ung thư trên, hoạt động thể chất giúp làm giảm nguy cơ ung thư vì tác dụng có lợi đối với sự béo lên của cơ thể và tác động lên chuyển hóa hormone steroid nội sinh. Trong ung thư vú và ung thư nội mạc tử cung, hoạt động thể chất được cho là tăng cường hệ thống miễn dịch và có thể làm giảm mức độ lưu hành oestrogen và androgen . Đối với ung thư ruột kết, hoạt động thể chất làm giảm sức đề kháng insulin và thời gian vận chuyển của ruột.
Thực phẩm từ thực vật:
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng hầu hết các chế độ ăn uống có tác dụng bảo vệ chống lại bệnh ung thư chủ yếu được chế biến từ thực phẩm có nguồn gốc thực vật. Các chuyên gia ước tính rằng nếu mọi người ăn đủ lượng trái cây, rau không chứa tinh bột và chứa lượng chất xơ được khuyến cáo, 34% trường hợp ung thư miệng, họng và thanh quản có thể được ngăn ngừa.
Ngũ cốc, rễ, củ và thực vật được cho là có thể bảo vệ chống lại ung thư đại trực tràng vì chúng chứa nhiều chất xơ, tuy nhiên, hiện vẫn chưa xác định được cơ chế rõ ràng.
Trái cây là nguồn cung cấp Vitamin C được cho là có tác dụng giảm nguy cơ phát triển ung thư. Chuyên gia cho rằng, Vitamin C có thể giúp cơ thể chống lại quá trình oxy hóa gây hại cho tế bào, đồng thời ức chế sự hình thành các chất gây ung thư và bảo vệ DNA khỏi các đột biến.
Thịt:
Thịt đỏ và thịt đã qua chế biến có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư ruột (đại trực tràng). Thịt chế biến cũng có thể làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày. WCRF khuyến nghị hạn chế tiêu thụ thịt đỏ không quá 500g một ngày và nên ăn ít thịt đã qua chế biến. Chính phủ một số quốc gia hiện đang khuyến cáo rằng nếu bạn tiêu thụ hơn 90g thịt đỏ hoặc thịt đã qua chế biến mỗi ngày, hãy cố gắng giảm lượng tiêu thụ xuống còn 70g mỗi ngày.
Hiện vẫn chưa rõ lý do thịt đỏ gây ung thư như thế nào mặc dù nhiều cơ chế khác nhau đã được đưa ra để giải thích điều này. Các thành phần của thịt nấu chín có liên quan, chẳng hạn như amin dị vòng (hóa chất hình thành khi nấu thịt ở nhiệt độ cao) và hydrocacbon thơm đa vòng (hóa chất hình thành khi nấu thịt và cá trên ngọn lửa trực tiếp như nướng thịt). Một giả thuyết khác được đưa ra là khi ăn thịt đỏ, nitrosamine được hình thành có thể làm hỏng DNA. Một số loại thịt đã qua chế biến cũng có thêm nitrat, được chuyển hóa thành nitrosamine trong ruột.
Rượu:
Nhiều nghiên cứu đã cho thấy uống rượu làm tăng nguy cơ mắc các bệnh ung thư dưới đây:
Vú. Ruột. Gan. Miệng / cổ họng. Thực quản. Một số cơ chế đã được nghiên cứu nhằm xác định cách rượu gây ung thư.
Đối với ung thư đại trực tràng , vi khuẩn trong ruột có thể oxy hóa ethanol trong mô đại trực tràng và tạo ra hàm lượng acetaldehyde cực cao (cao hơn gấp 1000 lần) so với nồng độ trong máu, acetaldehyde được cho là có thể gây ung thư. Đối với ung thư vú , bằng chứng cho thấy rượu can thiệp vào lượng hormone estrogen, có thể ảnh hưởng đến nồng độ hormone và các thụ thể estrogen. Các chuyên gia cũng cho rằng những người uống nhiều rượu có thể có chế độ ăn uống thiếu chất dinh dưỡng thiết yếu và khiến cho mô dễ bị ung thư hơn. Cuối cùng, sự kết hợp giữa thuốc lá và rượu có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư. Chuyên gia cho rằng thuốc lá gây ra các đột biến cụ thể trong DNA, vốn được sửa chữa kém hiệu quả hơn khi có rượu.
Trong bối cảnh nguy cơ ung thư ngày càng tăng cao, WCRF khuyến cáo không nên uống rượu vì chỉ một lượng nhỏ rượu cũng có thể làm tăng nguy cơ phát triển ung thư. Người ta ước tính rằng 1/5 trường hợp ung thư vú có thể được ngăn ngừa bằng cách không uống rượu.
Muối:
Một số nghiên cứu đã cho thấy mối liên hệ giữa việc ăn nhiều muối, thực phẩm có muối và việc tăng nguy cơ mắc ung thư dạ dày. Muối cũng có thể tạo điều kiện cho cơ thể nhiễm H. pylori , là một yếu tố nguy cơ được biết đến đối với ung thư dạ dày, đặc biệt phổ biến ở châu Á.
Ăn nhiều muối cũng có thể làm tăng nguy cơ tăng huyết áp và bệnh tim mạch. Ủy ban Cố vấn Khoa học và Chính phủ khuyến nghị rằng chúng ta nên hạn chế tiêu thụ muối không quá 6g / ngày, tuy nhiên lượng muối tiêu thụ trung bình ở một số quốc gia hiện nay cao hơn mức này.
Nuôi con bằng sữa mẹ:
Nuôi con bằng sữa mẹ được khuyến khích để bảo vệ chống lại các bệnh nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh, một số bệnh ở trẻ nhỏ, đồng thời giúp gắn kết tình cảm mẹ con. Bằng chứng khoa học mới nhất cũng chỉ ra rằng việc cho con bú giúp bảo vệ người mẹ khỏi phát triển ung thư vú và có thể làm giảm nguy cơ phát triển các bệnh ung thư khác, chẳng hạn như ung thư buồng trứng.
Trong thời kỳ cho con bú, nồng độ hormone bị thay đổi vì vô kinh và vô sinh. Người ta cho rằng sự thay đổi nồng độ hormone, chẳng hạn như nội tiết tố androgen, làm giảm nguy cơ ung thư.
Theo khuyến cáo của Bộ Y tế, trẻ cần được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng, tuy nhiên ở một số quốc gia, chỉ có 1% bà mẹ cho con bú hoàn toàn trong 6 tháng.
Với những người sống sót sau ung thư, WCRF cũng khuyến cáo rằng cần tuân theo những lời khuyên giống như những trường hợp chưa từng mắc bệnh nhằm mục đích phòng ngừa ung thư (nếu có thể làm như vậy hoặc trừ khi có lời khuyên khác).
Nhìn chung, các khuyến nghị để giảm nguy cơ ung thư cho thấy tầm quan trọng của việc tuân theo lối sống lành mạnh, năng động, lưu ý đến nhu cầu duy trì hoạt động thể chất và duy trì trọng lượng cơ thể khỏe mạnh. Giờ đây, người ta nhận ra rằng, tốt nhất là nên xem xét đến chế độ ăn uống tổng thể hơn là chọn ra những món cụ thể để ăn nhiều hơn hoặc tránh. Không một loại thực phẩm nào có thể cung cấp tất cả các chất dinh dưỡng thiết yếu mà cơ thể cần, và bất kỳ một loại thực phẩm nào cũng không có khả năng gây hại nếu ăn với lượng vừa phải.
Early cancer screening is considered a perfect measure in the timely detection and treatment of all types of cancer. Reduce the cost of treatment and especially reduce the mortality rate in patients. Vinmec International General Hospital always deploys and introduces to customers a HIGH-TECH CANCER CHECKLIST PACKAGE to help with gene testing, imaging, and biomarkers for early tumor detection. Vinmec International General Hospital has many packages of early cancer screening. A single gene test can assess the risk of 16 common cancers in both men and women (lung cancer, colorectal cancer, breast cancer, pancreatic cancer, cervical cancer) Bowel cancer, stomach cancer, prostate cancer,...)
● Detect early signs of cancer through imaging, endoscopy and ultrasound.
Simple, careful and accurate examination.
● A team of well-trained experts, especially in oncology, capable of handling cancer cases.
With facilities, advanced and modern medical equipment and a team of doctors with deep expertise and experience. At Vinmec, the examination process becomes fast with accurate results, saving costs and time for patients.
Please dial HOTLINE for more information or register for an appointment HERE. Download MyVinmec app to make appointments faster and to manage your bookings easily.
Reference source: nutrition.org.uk