Đau sau đầu kèm chóng mặt khi đứng dậy là bệnh gì?

Hỏi

Chào bác sĩ,

Năm nay, em 28 tuổi. 1 tháng gần đây, em hay bị đau phía sau đầu và chóng mặt khi đứng dậy là tối sầm không nhìn thấy gì cả. Vậy bác sĩ cho em hỏi đau sau đầu kèm chóng mặt khi đứng dậy là bệnh gì? Em cần khám gì? Em cảm ơn.

Khách hàng ẩn danh

Trả lời

Được giải đáp bởi Thạc sĩ, Bác sĩ Vũ Duy Dũng - Khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.

Chào bạn,

Với câu hỏi “Đau sau đầu kèm chóng mặt khi đứng dậy là bệnh gì?”, bác sĩ xin giải đáp như sau:

Đau phía sau đầu là một triệu chứng khá chung chung và có thể do rất nhiều nguyên nhân. Khi đứng dậy cảm giác chóng mặt và tối sầm thì hai nguyên nhân thường gặp có thể là rối loạn tiền đình hoặc hạ huyết áp tư thế. Về những triệu chứng này thì em khám bác sĩ chuyên khoa Thần kinh là phù hợp nhất.

Nếu bạn còn thắc mắc về đau sau đầu kèm chóng mặt khi đứng dậy, bạn có thể đến bệnh viện thuộc Hệ thống Y tế Vinmec để kiểm tra và tư vấn thêm. Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi câu hỏi đến Vinmec. Chúc bạn có thật nhiều sức khỏe.

Trân trọng!

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.

198 lượt đọc

Dịch vụ từ Vinmec

Bài viết liên quan
  • Chóng mặt liên tục
    Tụt huyết áp sau khi ăn

    Nhiều người than phiền về các biểu hiện bất thường xuất hiện sau khi ăn như hoa mắt, chóng mặt, mệt mỏi, ngã và ngất xỉu. Đây là các dấu hiệu của tình trạng hạ huyết áp sau khi ăn, ...

    Đọc thêm
  • thuốc Migomik
    Công dụng thuốc Migomik

    Thuốc Migomik là thuốc thuốc hướng tâm thần, được biết đến với tác dụng điều trị đau nửa đầu, hạ huyết áp do thay đổi tư thế đột ngột, chóng mặt, rối loạn tuần hoàn thể đứng và các bệnh ...

    Đọc thêm
  • Huyết áp thấp
    Huyết áp thấp

    Bình thường huyết áp khoảng 120/80 mmHg (120: huyết áp tâm thu, 80: huyết áp tâm trương) Chỉ số huyết áp thấp hơn 90 mmHg (tâm thu) hoặc 60 mmHg (tâm trương) thường được coi là huyết áp thấp. Nguyên ...

    Đọc thêm
  • Hạ kali máu
    Hậu quả của hạ kali máu

    Hạ kali máu là một trường hợp rối loạn điện giải thường gặp trong lâm sàng và do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Vậy kali trong máu giảm khi nào và tình trạng hạ kali máu nguy hiểm ...

    Đọc thêm
  • Hạ huyết áp tư thế ở người già
    Vì sao hạ huyết áp tư thế xảy ra ở người cao tuổi?

    Hạ huyết áp tư thế đứng là tình trạng bệnh lý hay gặp ở người cao tuổi, ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng cuộc sống của người bệnh. Mục đích điều trị chủ yếu là cải thiện triệu chứng ...

    Đọc thêm