Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Trang chủ
Chủ đề Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Danh sách bài viết
Chỉ số hồng cầu 3.14, huyết sắc tố 110 ở phụ nữ mang thai có phải thiếu máu?
Chào bác sĩ! Hiện tôi đang mang thai được 28 tuần 2 ngày. Khi thai được 28 tuần tôi có làm xét nghiệm tiểu đường thai kỳ thì kết quả cho thấy các chỉ số sau: Hồng cầu: 3.14 Huyết sắc tố: 110 Vậy bác sĩ cho tôi hỏi: “Chỉ số hồng cầu 3.14, huyết sắc tố 110 ở phụ nữ mang thai có phải thiếu máu và mức độ này nặng hay nhẹ, phương pháp điều trị thế nào?” Cảm ơn bác sĩ đã tư vấn!
Xem thêm
Đánh giá kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở tuần thai 20
Em chào bác sĩ. Em mang thai 20 tuần 3 ngày thì em đi kiểm tra tiểu đường thai kỳ. Đường đói của em: 4.04 mmol/L, sau 1h uống glucose: 11.35mmol/L, sau 2h uống glucose: 10.1mmol/L.
Xem thêm
Xét nghiệm dung nạp đường Glucose ở tuần thai 28 bình thường, đến tuần thứ 33 lại có đường trong nước tiểu 17mm/L
Chào bác sĩ! Tôi hiện tại đang mang thai ở tuần thứ 33. Làm xét nghiệm dung nạp đường glucose ở tuần thứ 28 với kết quả bình thường.
Xem thêm
Xác định tiểu đường thai kỳ như thế nào?
Em có đi siêu âm và được dặn về ăn ít ngọt vì đầu thai hơi to. Ngoài ra, vì chưa làm xét nghiệm tiểu đường thai kỳ nên em đã thử nước tiểu. Kết quả như sau: PH:6.0, GLU: +- 2,8mmol/L, ASC +2 : 2.8 mmol/L, SG : 1.025. Bác sĩ cho em hỏi, xác định tiểu đường thai kỳ như thế nào?
Xem thêm
Chẩn đoán tiểu đường thai kỳ như thế nào?
Em đi xét nghiệm tiểu đường thai kỳ lúc 26 tuần có kết quả lúc đói là: 5.58 mmol/L, sau 1 giờ: 12.15 mmol/L, sau 2 giờ: 10.68 mmol/L. Bác sĩ cho em hỏi, chẩn đoán tiểu đường thai kỳ như thế nào? Về nhà em tự điều chỉnh chế độ ăn uống và sau 6 tuần đi kiểm tra lại được không?
Xem thêm
Có thể làm xét nghiệm tiểu đường khi mang thai 32 tuần không?
Bác sĩ cho em hỏi có thể làm xét nghiệm tiểu đường khi mang thai 32 tuần không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Khi nào chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ?
Em mang thai 27 tuần và có kết quả xét nghiệm tiểu đường thai kỳ 75g đường: glucose lúc đói 5,1 mmol/l; Glucose sau 1h:9,2 mmol/l; Glucose sau 2h:5,9 mmol/l. Bác sĩ em hỏi khi nào chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ?
Xem thêm
Xét nghiệm Glucose khi mang thai có ý nghĩa gì đối với thai nhi và sức khoẻ bà bầu?
Tiểu đường thai kỳ là căn bệnh phổ biến đối với phụ nữ mang thai nhưng lại không biểu hiện cụ thể thành bất kỳ triệu chứng nào. Vì vậy, xét nghiệm glucose khi mang thai là cách duy nhất giúp mẹ bầu phát hiện bệnh. Vậy xét nghiệm này có ý nghĩa như thế nào đối với mẹ và thai nhi?
Xem thêm
Tiểu đường thai kỳ và những câu hỏi thường gặp
Nếu bệnh tiểu đường được chẩn đoán trong nửa đầu của thai kỳ, có nhiều khả năng bạn bị đái tháo đường trước khi bạn thụ thai mà không biết. Trong trường hợp này, bác sỹ có thể làm siêu âm tim thai (siêu âm tập trung vào tim của em bé) vì nguy cơ dị tật bẩm sinh, đặc biệt là khuyết tật tim, nếu đường huyết của bạn ở mức cao trong 8 tuần đầu tiên của thai kỳ, khi bạn cơ thể của em bé đã được hình thành.
Xem thêm
Thực đơn gợi ý cho bà bầu mắc tiểu đường thai kỳ
Chế độ dinh dưỡng cho bà bầu trong suốt thời kỳ mang thai là một yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của thai nhi. Tuy nhiên hiện nay, có rất nhiều sản phụ mắc phải tình trạng tiểu đường thai kỳ, lúc này việc cân bằng dinh dưỡng lại không hề dễ, bà bầu có thể tham khảo thực đơn dưới đây để có chế độ dinh dưỡng thai kỳ khoa học.
Xem thêm
Những lưu ý khi điều trị tiểu đường thai kỳ
Tiểu đường thai kỳ có thể gây ra một số tai biến sản khoa rất nguy hiểm. Phát hiện sớm và quản lý tốt tiểu đường thai kỳ giúp tăng khả năng bảo vệ sức khỏe mẹ và thai nhi. Vậy cần lưu ý gì khi điều trị tiểu đường thai kỳ? Vấn đề này sẽ được làm sáng tỏ trong bài viết dưới đây.
Xem thêm
Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến thai kỳ như thế nào?
Phụ nữ mang thai khi bị tiểu đường sẽ gặp phải nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau. Tiểu đường thai kỳ nếu không được kiểm soát tốt mức đường huyết thì có thể ảnh hưởng đến thai nhi và có nguy cơ để lại những biến chứng nguy hiểm như thai nhi quá lớn, dị tật bẩm sinh, rối loạn hô hấp.
Xem thêm