Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Nhiễm độc thai nghén
Trang chủ
Chủ đề Nhiễm độc thai nghén
Danh sách bài viết
Nhiễm độc thai nghén tuần 31 mức 1, kèm phù nề, cao huyết áp, thiếu ối, đau đầu có nguy hiểm không và cần phải làm gì?
Chào bác sĩ! Cho em hỏi nhiễm độc thai nghén tuần 31 mức 1, kèm phù nề, cao huyết áp, thiếu ối, đau đầu có nguy hiểm không và cần phải làm gì? Mong bác sĩ tư vấn và giải đáp. Em xin chân thành cảm ơn!
Xem thêm
Thai nhi 35 tuần bị bánh nhau dày 79mm có nguy hiểm không?
Em 32 tuổi đang mang thai 35 tuần bé thứ 2, đi khám thai ở tuần 35 mới phát hiện bị bánh nhau dày 79mm. Vậy bác sĩ cho em hỏi thai nhi 35 tuần bị bánh nhau dày 79mm có nguy hiểm không? Em cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Thai phụ nhiễm độc thai nghén có phải do ăn nhiều trứng không?
Hôm vừa rồi em đi siêu âm khám thai định kỳ, bác sĩ kết luận em bị nhiễm độc thai nghén vì kết quả xét nghiệm nước tiểu có hàm lượng protein là 0,15. Xin hỏi bác sĩ thai phụ nhiễm độc thai nghén có phải do ăn nhiều trứng không? Cảm ơn bác sĩ.
Xem thêm
Công dụng thuốc Methionin
Methionin thường được dùng trong điều trị quá liều Paracetamol. Tuân thủ chỉ định, liều dùng của thuốc Methionin sẽ giúp người bệnh nâng cao hiệu quả điều trị và đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Xem thêm
Công dụng thuốc Oxylpan
Thuốc Oxylpan là một giải pháp tuyệt vời trong việc giúp thai phụ dễ chuyển dạ, thúc đẻ hoặc để giảm chảy máu nơi nhau bám. Oxylpan là thuốc kê đơn, nên để đảm bảo hiệu quả sử dụng, người dùng cần tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ, đồng thời tham khảo thêm nội dung thông tin về những công dụng thuốc Oxylpan trong bài viết sau đây.
Xem thêm
Phòng ngừa và điều trị tiền sản giật cho thai phụ
Tiền sản giật đã tước đi mạng sống của rất nhiều phụ nữ mang thai hoặc khiến cho họ phải chịu những hậu quả nặng nề. Vậy điều trị tiền sản giật được thực hiện ra sao và làm thế nào để phòng ngừa? Cùng lắng nghe chia sẻ cùng với Thạc sĩ. Bác sĩ Nguyễn Như Thu Trúc, khoa Sản phụ khoa, bệnh viện ĐKQT Vinmec Nha Trang.
Xem thêm
Lưu ý về việc bổ sung vitamin E khi mang thai
Vitamin E có vai trò quan trọng trong cơ thể, nhưng thai phụ sử dụng quá nhiều vitamin E dẫn tới các bệnh lý tim mạch ở trẻ sơ sinh. Thai phụ sử dụng các chất phụ gia của vitamin làm tăng nguy các bệnh tim mạch ở trẻ.
Xem thêm
Quản lý tiền sản giật giai đoạn chuyển dạ: Những điều cần biết
Khoảng 5 - 8% số trường hợp mang thai xuất hiện tiền sản giật. Bởi vì tiền sản giật là một hội chứng bệnh lý thai nghén toàn thân, do đó tiến hành sinh nở là biện pháp điều trị triệt để duy nhất.
Xem thêm
Thời điểm sinh con phù hợp cho sản phụ bị tiền sản giật
Hiểu biết rõ về tiền sản giật, nắm được các triệu chứng, quản lý thai nghén, khám thai định kỳ để sớm phát hiện tiền sản giật là cách tốt để bảo vệ bản thân và em bé trước những hậu quả mà tiền sản giật có thể gây ra.
Xem thêm
Phát hiện sớm tiền sản giật bằng xét nghiệm yếu tố tân tạo mạch máu PLGF trong 3 tháng đầu thai kỳ
Tiền sản giật là một hội chứng bệnh lý thai nghén toàn thân nghiêm trọng trong thời kỳ mang thai, là nguyên nhân dẫn đến nhiều tai biến sản khoa, và nhất là có thể đe dọa tính mạng của cả thai phụ và thai nhi.
Xem thêm
Dùng que thử thai liệu có biết được thai lưu?
Ngoài việc tìm hiểu về vấn đề thai chết lưu thử que có lên 2 vạch không thì nữ giới cần tìm hiểu một số dấu hiệu thai chết lưu khi ở trong bụng mẹ để sớm phát hiện và có biện pháp xử lý một cách đúng đắn và an toàn.
Xem thêm
Hiện tượng thai chết lưu là gì?
Khám nghiệm tử thi và phân tích nhiễm sắc thể đối với thai chết lưu. Các xét nghiệm này có thể cung cấp các thông tin quan trọng về nguyên nhân gây thai chết lưu, nó rất hữu ích trong trường hợp các cặp vợ chồng có kế hoạch sinh con tiếp.
Xem thêm