Unfortunately, the content on this page is not available in
English.
Please press continue to read the content in Vietnamese.
Thank you for your understanding!
Chủ đề Hạ Natri máu
Trang chủ
Chủ đề Hạ Natri máu
Danh sách bài viết
Công dụng thuốc Conivaptan
Conivaptan là thuốc trong nhóm đối kháng vasopressin, được chỉ định để điều trị tình trạng hạ natri máu bình thể tích hoặc tăng thể tích máu. Vậy công dụng, liều dùng và những lưu ý khi sử dụng thuốc Conivaptan là gì?
Xem thêm
Người Nhật uống nước như thế nào?
Người dân Nhật Bản đã thực hiện cách uống nước để trị liệu. Thực tế có nhiều tuyên bố cho rằng thực hành biện pháp này có thể điều trị một loạt các vấn đề, trải dài từ táo bón cho đến huyết áp cao, bệnh tiểu đường type 2 và cả ung thư.
Xem thêm
Hạ natri máu do uống quá nhiều nước
Uống quá nhiều nước có thể gây hại cho thận, thậm chí khiến nước tích tụ trong cơ thể, làm loãng chất điện giải trong máu gây ra các tình trạng như hạ natri máu, hạ kali máu... Vậy uống nước như thế nào cho đúng để đảm bảo cả về số lượng và chất lượng?
Xem thêm
Nguy hiểm mùa hè: Mất nước ở trẻ
Mất nước ở trẻ xảy ra khi cơ thể cạn kiệt đáng kể lượng nước và chất điện giải ở các mức độ khác nhau. Các triệu chứng và dấu hiệu khi trẻ bị mất nước bao gồm khát nước, hôn mê, khô niêm mạc, giảm lượng nước tiểu, và khi trẻ bị mất nước nặng, các triệu chứng báo động sẽ xuất hiện như nhịp tim nhanh, hạ huyết áp và sốc. Chẩn đoán mất nước ở trẻ dựa trên tiền sử và khám lâm sàng. Điều trị bằng cách uống hoặc truyền dịch để bù lượng chất lỏng và chất điện giải bị mất đi.
Xem thêm
Vai trò của taurine trong sữa mẹ với sự phát triển của trẻ
Ở trẻ sơ sinh đủ tháng, thiếu taurine dẫn đến suy giảm khả năng hấp thụ chất béo, tiết axit mật, chức năng võng mạc và gan. Tuy nhiên, tất cả đều có thể được hồi phục bằng cách bổ sung taurine trong sữa mẹ. Do đó, axit amin beta nhỏ này thực sự là thiết yếu có điều kiện.
Xem thêm
Hội chứng natri máu do hội chứng tăng tiết ADH bất thường
Natri là một chất điện giải quan trọng, thể hiện chức năng của màng tế bào. Khi hạ natri máu, hoạt động điện thế dễ bị ảnh hưởng, gây ra hậu quả nghiêm họng. Tuy nhiên, nếu là do hội chứng tăng tiết ADH bất thường, việc điều trị cốt lõi của hạ natri máu đơn thuần là cho người bệnh hạn chế dịch nhập vào thay vì bù natri ưu trương.
Xem thêm
Chẩn đoán và điều trị cấp cứu hạ natri máu
Hạ natri máu xảy ra khi nồng độ natri trong máu thấp hơn ngưỡng bình thường. Natri là chất điện giải giúp điều chỉnh lượng nước trong và ngoài tế bào. Khi hạ natri máu khiến lượng natri trong cơ thể bị loãng và nước trong cơ thể tăng lên khiến các tế bào bắt đầu phình ra. Tình trạng này có thể gây ra nhiều hậu quả khác nhau, thậm chí là đe dọa tính mạng.
Xem thêm
Hạ natri máu xảy ra trong tình huống nào?
Hạ natri máu là một trong những rối loạn chuyển hóa thường gặp trong hồi sức cấp cứu. Bệnh nhân có thể bị hạ natri máu đơn thuần hoặc đi kèm với một bệnh cảnh khác.
Xem thêm
Điều trị toan chuyển hóa, hạ đường huyết, calci và natri máu ở bệnh nhân sốt xuất huyết nặng
Sốt xuất huyết là căn bệnh rất nguy hiểm và khá phổ biến tại Việt Nam, xuất hiện theo mùa. Sốt xuất huyết nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm thậm chí nguy hiểm đến tính mạng trong đó có toan chuyển hóa, hạ đường huyết, canxi và natri máu. Những biến chứng này thường xuất hiện khi bệnh nhân mắc sốt xuất huyết giai đoạn nặng (hay còn gọi là sốt xuất huyết Dengue). Vậy cách điều trị những biến chứng này ra sao?
Xem thêm
Ngộ độc nước - bạn đã biết?
Ngộ độc nước lọc do uống quá nhiều nước rất hiếm gặp nhưng tình trạng này đã gặp trên lâm sàng và đã được ghi nhận. Triệu chứng ngộ độc nước khá giống với bệnh lý thông thường nên nhiều người không phát hiện, đến khi tình trạng trở nặng và phải đi cấp cứu. Vậy ngộ độc nước được hiểu như thế nào và nó ảnh hưởng ra sao đến sức khỏe của người bệnh?
Xem thêm
Tình trạng thừa nước trong cơ thể
Tất cả các hệ thống của cơ thể phụ thuộc vào nước để hoạt động bình thường. Uống đủ nước sẽ giúp cơ thể điều chỉnh nhiệt độ, ngăn ngừa táo bón, loại bỏ các chất thải và thực hiện tất cả các chức năng chính. Tuy nhiên, khi cơ thể thừa nước có thể dẫn đến nhiễm độc nước. Điều này xảy ra khi lượng muối và các chất điện giải khác trong cơ thể trở nên quá loãng. Nếu chất điện giải trong cơ thể giảm xuống quá thấp quá nhanh thì có thể gây tử vong.
Xem thêm