Chủ đề biến chứng bệnh tiểu đường
Chủ đề biến chứng bệnh tiểu đường
Trang chủ Chủ đề biến chứng bệnh tiểu đường

Danh sách bài viết

Slide item
Thuốc Kombiglyze XR: Công dụng, chỉ định và lưu ý khi dùng
Đái tháo đường tuýp 2 là bệnh lý phổ biến hiện nay. Bệnh sẽ tiến triển nặng dần theo thời gian khiến bệnh nhân cần kết hợp nhiều thuốc để điều trị thay vì chế độ đơn trị với metformin. Một ví dụ điển hình của thuốc trị tiểu đường dạng kết hợp là Kombiglyze XR. Vậy thuốc Kombiglyze có tác dụng gì?
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Gliclada 30mg
Thuốc Gliclada 30mg được sử dụng trong điều trị bệnh tiểu đường. Vậy tác dụng của thuốc Gliclada 30mg là gì và cách sử dụng loại thuốc này như thế nào?
Xem thêm
Slide item
Tìm hiểu về thuốc trị tiểu đường Diabetna
Hiện nay, số người mắc đái tháo đường vẫn đang ngày một gia tăng. Thuốc Diabetna là một cái tên quen thuộc đối với những người bị tiểu đường. Cùng tìm hiểu kỹ hơn về loại thuốc này trong bài viết sau đây.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Glimepiride 2mg
Thuốc Glimepiride 2mg thuộc nhóm thuốc điều trị bệnh tiểu đường, có thành phần chính là Glimepiride 2mg. Để đảm bảo hiệu quả sử dụng và tránh được các tác dụng phụ, người bệnh cần tuân thủ theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ chuyên môn.
Xem thêm
Slide item
Công dụng thuốc Newitacid
Newitacid là thuốc có thành phần chính acid thioctic, tác dụng chính của thuốc giúp ngăn ngừa và giảm những biến chứng bệnh tiểu đường tác động đến dây thần kinh. Dùng thuốc Newitacid như thế nào cho đúng, một ngày uống bao nhiêu là đủ? Tất cả thông tin và hướng dẫn dùng thuốc Newitacid đúng cách sẽ có trong bài viết dưới đây.
Xem thêm
Slide item
Vì sao có biến chứng mạch vành ở người bệnh đái tháo đường?
Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh mạch vành là một trong số biến chứng mạch máu lớn ở bệnh nhân đái tháo đường. Nguy cơ mắc biến chứng mạch vành của bệnh tiểu đường tăng gấp 2 - 4 lần, gây bệnh tật nghiêm trọng và tăng tỷ lệ tử vong ở người bệnh đái tháo đường.
Xem thêm
Slide item
Lành xương gãy ở người đái tháo đường type 2 có gì khác biệt?
Ở người bình thường khi mô xương bị tổn thương quá trình chữa lành vết gãy được hoàn thành khi các điều kiện sinh học và cơ học xung quanh ổ gãy không bị tổn hại. Tuy nhiên ở người bệnh đái tháo đường type 2 có lượng đường huyết tăng, mô xương bị thay đổi về chất lượng, thành phần và đặc tính cơ sinh học có thể dẫn đến suy giảm khả năng chữa lành gãy xương hoặc thậm chí không liền xương.
Xem thêm
Slide item
Bị tiểu đường ăn khoai sọ được không?
Tiểu đường ăn khoai sọ có được không là băn khoăn của nhiều bệnh nhân. Thực tế, tuy có chứa nhiều dưỡng chất quan trọng nhưng vì có hàm lượng tinh bột lớn nên khoai sọ không phải là loại thực phẩm được khuyên dùng cho bệnh nhân tiểu đường.
Xem thêm
Slide item
Trắc nghiệm dành riêng cho người mắc đái tháo đường: Chế độ ăn của bạn đã hợp lý chưa?
Chế độ ăn đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát đái tháo đường. Một chế độ ăn đảm bảo cung cấp dinh dưỡng, đủ về số lượng và chất lượng có thể ổn định đường huyết, đảm bảo tình trạng cân bằng, an toàn khi bị đái tháo đường.
Xem thêm
Slide item
Bị ngứa do biến chứng bệnh tiểu đường thì phải làm sao?
Xin chào bác sĩ! Hiện tại em cảm thấy rất ngứa do biến chứng của bệnh tiểu đường. Vậy em cần làm gì để hết tình trạng này? Mong bác sĩ tư vấn giúp em ạ!
Xem thêm
Slide item
Người cao tuổi mắc bệnh tiểu đường nên ăn gì và kiêng gì?
Xin chào bác sĩ! Bà cháu năm nay 80 tuổi rồi nhưng được chẩn đoán mắc bệnh tiểu đường, chỉ số đường huyết là 9 phẩy ạ. Vậy cháu mong bác sĩ tư vấn cho bà cháu nên ăn gì và không nên ăn gì để tránh ảnh hưởng đến sức khỏe ạ?
Xem thêm
Slide item
Biến chứng tiểu đường tê bì chân tay, cứng khớp, khô da phải làm sao?
Xin chào bác sĩ! Tôi bị mắc bệnh tiểu đường đã 7 năm nay, tôi cũng đã điều trị và kiểm soát bệnh nhưng vẫn xuất hiện các biến chứng như tê bì chân tay, cứng các khớp bàn tay bàn chân, nứt khô da bàn chân. Vậy bác sĩ cho tôi hỏi: “Biến chứng tiểu đường tê bì chân tay, cứng khớp, khô da phải làm sao?” Cảm ơn bác sĩ đã tư vấn!
Xem thêm
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe