Cải thiện rối loạn đại tiểu tiện ở bệnh nhi bị dị tật hở cột sống sau khi truyền tế bào gốc đơn nhân tự thân từ tuỷ xương: báo cáo khoa học ở 2 trường hợp điển hình

Bệnh nhân : 1 bệnh nhân nam (14 tuổi) và 1 bệnh nhân nữ (11 tuổi).

Kết quả sau điều trị: bệnh nhân bị dị tật hở cột sống sau khi sinh cải thiện đáng kệ khả năng đại tiểu tiển sau khi điều trị bằng tế bào gốc đơn nhân từ tuỷ xương.

Chẩn đoán bệnh: rối loạn đại tiểu tiện ở bệnh nhân bị dị tật hở cột sống.

Phương pháp điều trị: ghép tế bào gốc đơn nhân tự thân từ tuỷ xương.

Nền tảng nghiên cứu: rối loạn đại tiểu tiện xảy ra ở 42.2 đến 71.2% các trẻ bị dị tật hở cột sống (spina bifida). Các phương pháp chữ trị truyền thống bao gồm phẫu thuật hở cột sống và điều trị vật lý trị liệu ko cải thiện nhiều tình trạng của các trẻ. Do vậy, bài báo cáo nghiên cứu khoa học này cung cấp một y chứng cho việc cải thiện đáng kể khả năng kiểm soát đại tiểu tiện ở 2 trẻ bị dị tật hở cột sống được điều trị bằng phương pháp ghép tế bào gốc đơn nhân tự thân từ tuỷ xương sau khi phẩu thuật.

Báo cáo chính: 2 trẻ em – 14 và 11 tuổi – được chẩn đoán mắc dị tật hở cột sống đã qua phẩu thuật điều trị được thực hiện điều trị bằng phương pháp ghép tế bào gốc mà ko gây biến chứng cũng như tác dụng phụ nào sau lần lượt 21 tháng và 16 tháng theo dõi. Các bệnh nhân này đã có thể duy trình hoạt động đại tiểu tiện một cách bình thường và cơ chế hoạt động của bàng quang bình thường với các dấu hiệu xơ hoá giảm đáng kể.

Kết luận: Trong bài báo này, 2 bệnh nhân dị tật hở đốt sống đã được điều trị bằng ghép tế bào gốc đơn nhân tự thân từ tuỷ xương cho kết quả cải thiện đáng kể mà ko có biến chứng hay tác dụng phụ nào.

Chia sẻ
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe Sống khỏe