Bệnh đậu mùa khỉ có dấu hiệu gì?

Triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ là dấu hiệu để xác định khỉ mắc bệnh. Do tình trạng chưa lây lan nhanh nên các nhà nghiên cứu luôn không ngừng tìm tòi để biết rõ nguyên nhân. Sau đây là một số thông tin về đậu mùa khỉ, dấu hiệu nhận biết và giải pháp phòng ngừa.

1. Dấu hiệu nhận biết bệnh đậu mùa khỉ là gì?

Hiện tại triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ đang được theo dõi để làm rõ. Trước tiên nguy cơ lây bệnh được xác định có thể là liên quan đến vấn đề giọt bắn ở đường hô hấp. Khi sống chung hay dùng chung đồ với người mắc bệnh đậu mùa khỉ bạn cũng sẽ có nguy cơ mắc bệnh. Tuy nhiên hiện tại những trường hợp được ghi nhận là mắc đậu mùa khỉ chủ yếu nằm ở trẻ em.

Triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ có thể nhận biết nếu bạn gặp một số biểu hiện như: Sốt cao, đau cơ, hạch bạch huyết, phát ban,.... Thông thường bệnh này có thể kéo dài 2 - 4 tuần và triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ được phát hiện sau khi cơ thể nhiễm virus từ 5 đến 21 ngày.

Hầu hết các ca đậu mùa khi ghi nhận đều thấy rằng biểu hiện ban đầu phần lớn là sốt, đau đầu, ớn lạnh, sưng hạch bạch huyết và kiệt sức. Với người bệnh đã khởi phát cơn sốt phần lớn người bệnh đều nổi ban kèm ngứa ngáy 1 - 3 ngày. Mặt là bộ phận đầu tiên xuất hiện và sau đó sẽ lan rộng sang các bộ phận còn lại trên cơ thể.

Ban đầu mụn có mủ nước sẽ chỉ xuất hiện lưa thưa nhưng sau đó sẽ phát tán và số nốt có thể đến hàng nghìn. Bên trong mỗi nốt mụn chứa đầy dịch được gọi là mủ. Khi điều trị tốt chúng sẽ dần đóng vảy và tiêu biến dần đến khi da trở lại trạng thái bình thường.

2. Triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ lây nhiễm nguy hiểm thế nào?

Với covid 19, nguy cơ lây nhiễm đến từ giọt bắn. Nhưng bệnh đậu mùa khỉ lại lây nhiễm là tiếp xúc gần hay dùng chung đồ với người nhiễm bệnh. Chính vì thế bạn cần tránh sử dụng chung đồ cá nhân hay giường ngủ với người đang nhiễm bệnh để tránh bị truyền nhiễm.

Dựa theo những phân tích y khoa, bệnh đậu mùa khỉ có 3 con đường lây nhiễm chính cần lưu ý:

  • Lây nhiễm thông qua vết xước, vết cắn mà động vật cắn đã nhiễm vi rút
  • Người ăn thịt động vật và động vật bị ăn thịt đó đang nhiễm bệnh
  • Người tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh đậu mùa khỉ.

Triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ cần 5 -21 ngày mới có thể nhìn thấy. Khi đó, da bắt đầu chịu tổn thương. Song song với tổn thương da là tổn thương đường hô hấp hay niêm mạc tại mắt, mũi, miệng. Đối với con người bệnh này có thể lây qua giọt bắn nhưng khoảng cách là ngắn nên nếu không tiếp xúc gần sẽ không dẫn đến lây nhiễm cao. Bạn có thể dựa vào đó để ngăn ngừa nguy cơ lây nhiễm bệnh.

Các tổ chức y tế vẫn đang nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân đợt bùng phát dịch đậu mùa khỉ này. Theo tổ chức WHO có 3 đặc điểm bất thường phổ biến được tìm thấy ở các triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ.

  • Bệnh nhân chưa đi đến khu vực được xác định có số ca mắc đậu mùa khỉ cao
  • Bệnh có nguy cơ khi thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tình dục
  • Sự lây lan của dịch bệnh rất âm thầm và chỉ trong một khoảng thời gian

3. Nguy cơ triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ là báo hiệu dịch bệnh nguy hiểm

Tính đến nay, các bác sĩ ở trong và ngoài khu vực đang nghiên cứu về triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ vẫn chưa hoàn toàn nắm rõ mức độ lây lan và sự nguy hiểm thực sự của căn bệnh này. Tuy nhiên các chính sách y tế sau khi phát hiện vẫn đang tiếp tục đẩy mạnh không ngừng để có thể phòng ngừa và ngăn chặn nguy cơ mắc bệnh cho những người khỏe mạnh.

Theo thông báo từ tổ chức y tế, chưa có giải pháp đặc trị nào dành cho bệnh đậu mùa khỉ. Cũng như chúng ta gặp không ít khó khăn khi tiến hành nghiên cứu về tốc độ lây lan hay biện pháp phòng ngừa hiệu quả. Hơn thế con đường lây lan nguy hiểm được nghi ngờ là đường tình dục chứ không phải hệ hô hấp. Điều này đáng lo ngại vì nó ảnh hưởng với các cặp đôi đồng tính nhiều hơn.

Về vắc xin phòng ngừa các bác sĩ vấn trong quá trình nghiên cứu điều chế. Tuy nhiên bệnh còn khá mới chưa hoàn toàn có đủ dữ liệu thông tin nên chưa thể cho ra sản phẩm đảm bảo chính xác. Các vắc xin sẽ tiếp tục được phân tích thêm và thí nghiệm để có nhiều dữ liệu phản ứng. Khi vắc xin đảm bảo công hiệu lẫn an toàn bác sĩ sẽ tiến hành sử dụng cho con người.

4. Phương án phòng tránh hoặc xử lý khi phát hiện triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ

Hiện tại phòng ngừa bệnh đậu mùa khỉ đang được sử dụng biện pháp cách ly đồng thời là tiến hành vệ sinh sạch sẽ. Vì các bác sĩ nghiên cứu cho rằng sau 2 -4 tuần người mắc bệnh sẽ giảm nhẹ triệu chứng và bắt đầu tự khỏi bệnh. Tuy nhiên khi nhiễm bệnh bạn vẫn nên khám bệnh và sử dụng thuốc chống virus theo chỉ định bác sĩ để ngăn chặn nguy hiểm của bệnh đậu mùa khỉ.

Triệu chứng bệnh đậu mùa khỉ gây tổn thương nghiêm trọng trên da. Tuy bệnh còn mới nhưng bạn nên chú ý phòng ngừa theo chỉ định của bộ y tế để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.

Gel Subạc - Kháng khuẩn, dịu da khi bị thủy đậu, hespes, zona, tay chân miệng

  • Giảm mụn nước do nhiễm virus herpes, zona, thủy đậu, tay chân miệng, sởi;
  • Giảm nhiễm trùng da do vi khuẩn, viêm da, lở loét, bỏng nhẹ, côn trùng cắn...

96% người dùng gel Subạc hài lòng và rất hài lòng về hiệu quả giảm viêm da, mụn nước, lở loét (Theo khảo sát của VN Economy năm 2021).

su bạc gel

Công dụng: Giúp làm sạch da, kháng khuẩn, làm dịu da khi bị: Rôm sảy, mụn nhọt, zona, viêm da, herpes, thủy đậu, bỏng, bị sưng tấy do muỗi/côn trùng đốt…

Góp phần tái tạo tế bào da mới và ngừa sẹo.

Thành phần: Nano bạc, chiết xuất Neem, Chitosan, Kẽm salicylate.

Tiếp thị bởi: Công ty TNHH Mỹ phẩm Spaphar

Thông tin chi tiết về sản phẩm TẠI ĐÂY

(XNQC: 17/2020/XNQCMP-YTHN)

* Sản phẩm có bán tại các nhà thuốc trên toàn quốc

*Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Chia sẻ
Câu chuyện khách hàng Thông tin sức khỏe Sống khỏe