Bướu tinh hoàn: Những điều cần biết

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi ThS.BS Võ Thiện Ngôn - Bác sĩ Ngoại tiết niệu, Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng.

Bướu tinh hoàn xảy ra do tinh hoàn xoay quanh thừng tinh (cuống tinh hoàn) làm tắc nghẽn mạch máu nuôi tinh hoàn. Khoảng một nửa trường hợp xoắn tinh hoàn xảy ra trong lúc ngủ. Bướu tinh hoàn ít gặp song đa phần ác tính và thường xuất hiện ở nam giới độ tuổi 15-35.

1. Triệu chứng của bướu tinh hoàn

Triệu chứng điển hình của bướu tinh hoàn là

  • Cơn đau đột ngột, dữ dội và tăng dần ở một bên tinh hoàn, đặc biệt khởi phát từ ban đêm.
  • Kèm theo buồn nôn, đau có thể lan lên bẹn, hố chậu.
  • Khám thấy: tinh hoàn sưng to, nằm cao và trục xoay ngang; nếu kéo tinh hoàn xuống thấp, bệnh nhân sẽ bị đau tăng.
  • Nếu là tinh hoàn ẩn xoắn, bạn sẽ có cảm giác đau vùng ống bẹn, có khối phồng ở vùng này, ấn đau và bìu cùng bên không sờ thấy tinh hoàn.
  • Phản xạ da bìu bị mất là triệu chứng có giá trị cao để chẩn đoán bướu tinh hoàn.

Bướu tinh hoàn là một cấp cứu nam khoa. Nếu không được điều trị cấp cứu (trong vòng 4-6 giờ từ khi bắt đầu đau) tinh hoàn sẽ thiếu máu và hoại tử. Bướu tinh hoàn gặp nhiều nhất ở độ tuổi 10-20. Tuy nhiên có thể gặp ở nam giới bất kỳ độ tuổi nào.

Một phần ba số bệnh nhân trước đây có bị đau bìu cấp tính tương tự nhưng không kéo dài lâu rồi tự hết. Chính điều này làm bệnh nhân chủ quan không đến bệnh viện sớm vì nghĩ rằng cơn đau có thể tự hết như lần trước.

Tuy nhiên đau bìu cấp tính còn có thể do những nguyên nhân khác như viêm mào tinh, xoắn mấu phụ tinh hoàn... nhưng chẩn đoán xoắn tinh hoàn phải được nghĩ tới đầu tiên để có hướng xử trí kịp thời.

Trẻ tự kỷ
Bướu tinh hoàn gặp nhiều nhất ở độ tuổi 10-20

2. Nguyên nhân gây bướu tinh hoàn

Có nhiều bệnh gây ra bướu tinh hoàn cấp như: xoắn tinh hoàn, xoắn phần phụ tinh hoàn, viêm mào tinh, viêm tinh hoàn, chấn thương tinh hoàn, trong đó, xoắn tinh hoàn là nguy hiểm nhất vì có thể gây tổn thương tinh hoàn không hồi phục. Do đó, trong bướu tinh hoàn, thầy thuốc và bệnh nhân phải theo dõi cấp cứu cho đến khi loại trừ xoắn tinh hoàn.

4. Điều trị bướu tinh hoàn

Khám bệnh
Điều này phụ thuộc nhiều vào kết quả giải phẫu bệnh và giai đoạn của bệnh

Bướu tinh hoàn thường gặp là bướu Yolk sac. Bướu thường đáp ứng tốt với điều trị bằng phẫu thuật cắt tinh hoàn tận gốc ngã bẹn. Những trường hợp bướu Yolk sac đã di căn hạch ổ bụng cần điều trị hóa trị bổ sung. Hóa trị trong trường hợp này rất hữu hiệu. Đa số các trường hợp bướu tinh hoàn có thể điều trị khỏi bệnh hoàn toàn.

Tuy nhiên để biết cụ thể và chính xác tiên lượng của từng trường hợp, bạn nên trực tiếp gặp bác sĩ đã điều trị cho cháu để hỏi cặn kẽ về kết quả điều trị và kế hoạch theo dõi sau này như thế nào. Điều này phụ thuộc nhiều vào kết quả giải phẫu bệnh (là kết quả trả lời về loại tế bào trong bướu tinh hoàn của bé) và giai đoạn của bệnh.

Để đặt lịch khám tại viện, Quý khách vui lòng bấm số HOTLINE hoặc đặt lịch trực tiếp TẠI ĐÂY. Tải và đặt lịch khám tự động trên ứng dụng MyVinmec để quản lý, theo dõi lịch và đặt hẹn mọi lúc mọi nơi ngay trên ứng dụng.

Bài viết này được viết cho người đọc tại Sài Gòn, Hà Nội, Hồ Chí Minh, Phú Quốc, Nha Trang, Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng.

2.7K

Dịch vụ từ Vinmec

Bài viết liên quan