Home Tag Movement development

Articles in Movement development

Slide item
Warning signs for children who are slow to walk
Thông thường, sau khoảng 12 tháng tuổi, trẻ có thể đứng vững trên đôi chân mình và tập những bước đầu tiên. Tuy nhiên, cũng có những bé có sự phát triển vận động khá chậm, tới thời điểm được 18 tháng tuổi vẫn chưa biết đi. Hiện tượng này được gọi là trẻ chậm biết đi.
Xem thêm
Slide item
Why is the baby slow to walk?
Tình trạng chậm biết đi được giải thích là khi đủ 18 tháng tuổi nhưng bé vẫn chưa thể tự bước đi độc lập. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng này như: sinh non, mắc các rối loạn về não bộ, về cơ bắp hoặc do chế độ chăm sóc không phù hợp...
Xem thêm
Slide item
What if the child is slow to walk?
Nguyên tắc chính để xác định trẻ chậm biết đi là thời gian. Đến 18 tháng tuổi, độ tuổi trung bình của một đứa trẻ biết đi, nếu đến độ tuổi này mà trẻ lại chưa biết đi thì gọi là chậm đi. Vậy trẻ chậm đi phải làm sao?
Xem thêm
Slide item
Teaching children to walk: What you need to know
Với nhiều bậc cha mẹ, trẻ con biết đi sớm là dấu hiệu phát triển tốt. Thực ra, biết đi sớm chỉ là dấu hiệu của sức cơ bắp. Đây chỉ là dấu hiệu chứng tỏ cơ năng vận động của một số trẻ nào đó phát triển tương đối sớm mà thôi, chứ không phải sự phát triển thành thục của trí lực.
Xem thêm
Slide item
19-month-old: Physical, motor, cognitive and emotional development
Trẻ 19 tháng tuổi: Phát triển thể chất, vận động, nhận thức và cảm xúc như thế nào thì được đánh giá là trẻ phát triển bình thường? Trẻ 19 tháng chưa biết đi hay trẻ 19 tháng chậm nói trong khi các bạn khác cùng tuổi nhưng biết nói, biết đi rồi liệu con có phải đang phát triển chậm? Bài viết sẽ giúp các bậc cha mẹ hiểu rõ hơn về giai đoạn phát triển của trẻ khi đến giai đoạn 19 tháng tuổi.
Xem thêm
Slide item
35-month-old children: Nutrition and oral care
Dinh dưỡng cho trẻ 35 tháng tuổi có ý nghĩa quan trọng tới sức khỏe và cả quá trình phát triển của trẻ. Trong giai đoạn này tốc độ phát triển của mô, các cơ quan cùng với sự phát triển sinh lý và tinh thần của trẻ rất nhanh. Vì vậy việc chú ý bổ sung dinh dưỡng cho trẻ 35 tháng tuổi đúng cách để trẻ khỏe mạnh và phát triển cân đối là vô cùng quan trọng.
Xem thêm
Slide item
The development of the 46-week-old baby after birth
Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin quan trọng về sự phát triển của trẻ sơ sinh 46 tuần tuổi cũng như một số khía cạnh của phát triển của trẻ sơ sinh gần 1 tuổi như nói chuyện, cảm xúc, tăng trưởng, trí nhớ và nhiều hơn thế nữa.
Xem thêm
Slide item
The development of the 47-week-old baby after birth
Việc tìm hiểu mọi thứ bạn cần biết về trẻ sơ sinh 47 tuần tuổi đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình theo dõi tình trạng sức khoẻ và dạy dỗ trẻ. Vậy, tại thời điểm trẻ 47 tuần tuổi, bạn cần chăm sóc trẻ sơ sinh 1 tuổi như thế nào?
Xem thêm
Slide item
28-month-old: Physical, motor, cognitive and emotional development
Khi trẻ bước sang 28 tháng tuổi, trẻ rất tự tin khi giao tiếp với mọi người. Bởi vì trẻ đã phát triển ngôn ngữ tốt hơn, phát âm của trẻ cũng tốt hơn và mọi người có thể hiểu trẻ muốn nói gì hoặc cần làm gì. Hơn nữa, ở một số trẻ còn biểu hiện những cách giao tiếp rất đáng yêu và hài hước.
Xem thêm
Slide item
Child development at 21 weeks after birth
Khi bước vào 21 tuần tuổi, bé bắt đầu tự lập hơn, biết tự cầm bình sữa, tự ngồi... nhưng cùng với đó, bé cũng bắt đầu sợ người lạ và bám mẹ hơn. Bạn không nên quá lo vì đây thật ra là một bước tiến lớn về mặt cảm xúc của con. Bạn hãy giúp bé, những người xung quanh, và cả chính bạn nữa, vượt qua giai đoạn này thật êm đẹp nhé.
Xem thêm
Slide item
Child development at the 21st month after birth
Đặc điểm nổi bật ở trẻ 21 tháng tuổi là trẻ rất dễ nổi nóng hay khóc lóc mè nheo. Trẻ cũng dễ sao nhãng trong bữa ăn. Trẻ tầm này rất thích bắt chước những việc làm của mẹ. Mẹ nên nắm được những mốc phát triển của con để giúp con phát triển tốt hơn.
Xem thêm
Cardiology Pediatrics Orthopedics