Home Tag Height

Articles in Height

Slide item
How does height affect your health?
Ở Việt Nam, chiều cao trung bình của nam giới là khoảng 164cm và phụ nữ khoảng 153cm. Mặc dù cao hay thấp đều không phải là nguyên nhân gây ra bất kỳ căn bệnh nào, tuy nhiên các nghiên cứu cho thấy nguy cơ gặp phải một số vấn đề nhất định có sự ảnh hưởng của chiều cao.
Xem thêm
Slide item
Nutrition menu for height development
Các yếu tố góp phần vào phát triển chiều cao bao gồm yếu tố di truyền chiếm 60 đến 80% và một số yếu tố môi trường, chẳng hạn như dinh dưỡng và tập thể dục, thường chiếm tỷ lệ còn lại.
Xem thêm
Slide item
11 foods to help you grow taller
Mặc dù chiều cao phụ thuộc phần lớn vào di truyền nhưng việc cung cấp đủ chất dinh dưỡng trong chế độ ăn là vô cùng cần thiết để đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển phù hợp.
Xem thêm
Slide item
Want to increase height: What to do?
Bộ gen di truyền của cả cha và mẹ luôn có vai trò quan trọng nhất trong việc xác định chiều cao của trẻ. Tuy nhiên, đây không phải là yếu tố duy nhất có ảnh hưởng mà còn có nhiều yếu tố bên ngoài khác như điều kiện sống và chế độ ăn uống lành mạnh. Nếu biết cách tập luyện và kiên trì ứng dụng, những điều này có thể ảnh hưởng tích cực đến chiều cao của trẻ em một cách đáng kể. Theo đó, cha mẹ có thể giúp trẻ tăng chiều cao và khỏe hơn, thông qua các phương pháp đơn giản và hiệu quả sau đây.
Xem thêm
Slide item
How much weight does a newborn baby gain in the first month of life?
Trẻ 1 tháng tuổi là một trong những giai đoạn cực kỳ quan trọng trong quá trình phát triển của bé. Đây là lúc bé tập làm quen với cuộc sống bên ngoài bụng mẹ và có những đặc điểm tăng trưởng về thể chất riêng biệt. Vậy trẻ 1 tháng tuổi tăng bao nhiêu cân là đủ?
Xem thêm
Slide item
Normal parents, children short compared to you, are you sick?
Chiều cao của bé phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, 30% do gen, 70% do các yếu tố vận động, năng lượng, nội tiết tố tăng trưởng. Nếu bố mẹ có chiều cao bình thường (nữ từ 1m60, nam từ 1m70) mà trẻ bị lùn, biểu đồ tăng trưởng chiều cao tăng dưới 3cm trong vòng 6 tháng thì phụ huynh nên mang bé đi khám sớm để xác định nguyên nhân và có biện pháp can thiệp sớm nhất, mang lại hiệu quả tốt.
Xem thêm
Slide item
When should I take my child to the doctor for early puberty?
Dậy thì sớm là bệnh lý được xác định khi cơ thể của trẻ có sự chuyển tiếp từ một đứa trẻ sang người trưởng thành quá sớm (bé gái dậy thì trước 8 tuổi và trước 9 tuổi ở bé trai). Dấu hiệu dậy thì bao gồm sự phát triển nhanh chóng của xương và cơ bắp, thay đổi hình dạng, kích thước cơ thể và khả năng sinh sản của cơ thể.
Xem thêm
Slide item
At what age do boys stop growing in height?
Sự phát triển chiều cao ở bé trai và bé gái là khác nhau. Giai đoạn dậy thì chính là thời điểm để các bé trai phát triển chiều cao đáng kinh ngạc nhất của mình. Tuy nhiên, độ tuổi bắt đầu dậy thì ở mỗi bé trai là không giống nhau, do đó rất khó để có thể dự đoán chính xác được khi nào trẻ sẽ ngừng phát triển chiều cao.
Xem thêm
Slide item
How to stop growing taller?
Việc phát triển chiều cao quá nhanh hoặc sở hữu một chiều cao vượt trội so với mức trung bình có thể khiến nhiều người cảm thấy lo lắng. Liệu việc trẻ phát triển quá nhanh so với các bạn cùng tuổi có liên quan đến một tình trạng sức khỏe tiềm ẩn nào hay không? Và liệu có cách nào giúp làm ngừng phát triển chiều cao không?
Xem thêm
Slide item
Does yoga practice grow taller?
Hầu hết, chúng ta sẽ không thể tiếp tục phát triển được chiều cao của mình sau độ tuổi 20. Tuy nhiên bạn hoàn toàn có thể duy trì được chiều cao của mình bằng việc kết hợp giữa luyện tập thể dục và tuân thủ theo một chế độ dinh dưỡng lành mạnh. Trong đó, các bài tập yoga cũng được xem là một cách tuyệt vời giúp bạn nâng cao độ dẻo dai của xương và cải thiện tư thế tốt hơn.
Xem thêm
Slide item
Is it normal for a 9-month-old baby to be 70cm tall?
Chiều cao cũng được xem như một trong những chỉ số để theo dõi sự phát triển của trẻ, đặc biệt trong năm đầu đời. Khá nhiều bậc phụ huynh quan tâm đến vấn đề bé 9 tháng cao 70cm thì có bình thường không? Bài viết này sẽ giúp cha mẹ của trẻ trả lời câu hỏi này.
Xem thêm
Cardiology Pediatrics Orthopedics