Trung tâm Đào tạo nâng cao về Chẩn đoán hình ảnh (AIEC) - Trường Đại học VinUni tuyển sinh khóa đào tạo liên tục “Thực hành siêu âm sản phụ khoa 3D/4D nâng cao”

Trung tâm Đào tạo nâng cao về Chẩn đoán hình ảnh (AIEC) - Trường Đại học VinUni tuyển sinh khóa đào tạo liên tục “Thực hành siêu âm sản phụ khoa 3D/4D nâng cao”

Trung tâm Đào tạo nâng cao về Chẩn đoán hình ảnh - Viện Khoa học Sức khoẻ – Trường Đại học VinUni trân trọng thông báo tuyển sinh khoá đào tạo liên tục “Thực hành siêu âm Sản phụ khoa 3D/4D nâng cao”. Thời gian: ngày 16-17 tháng 9 năm 2023.
  • Làm sao để vết khâu tầng sinh môn nhanh lành?

    Làm sao để vết khâu tầng sinh môn nhanh lành?

    Với người bị rạch tầng sinh môn khi sinh con, việc chăm sóc vết khâu sau cơn “vượt cạn” là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng giúp sản phụ nhanh chóng phục hồi. Vậy làm sao để vết khâu tầng sinh môn nhanh lành?
  • Làm việc nặng có ảnh hưởng đến thai nhi không ?

    Làm việc nặng có ảnh hưởng đến thai nhi không ?

    Mang thai là thời gian nhạy cảm nhất trong đời người phụ nữ, không chỉ vì mang ý nghĩa to lớn khi mang thai mà đây còn là giai đoạn có những sự thay đổi đáng kể trong cơ thể và cảm xúc. Đây là thời gian mà các mẹ bầu phải cực kỳ chăm lo cho sức khoẻ và cẩn thận trong tất cả mọi việc từ ăn uống, nghỉ ngơi đến sinh hoạt. Theo đó, việc các mẹ bầu làm việc nặng có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến mẹ và thai nhi.
  • Buồng trứng đa nang và mụn trứng cá: Mối liên quan và cách điều trị

    Buồng trứng đa nang và mụn trứng cá: Mối liên quan và cách điều trị

    Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS) là rối loạn nội tiết phổ biến nhất ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Nó thường được đặc trưng bởi hyperandrogenism, anovulation mãn tính và buồng trứng đa nang. Phụ nữ mắc PCOS thường trải qua các biểu hiện da liễu của hyperandrogenism, bao gồm hirsutism, mụn trứng cá và rụng tóc androgenetic.
  • Những yếu tố cần lưu ý khi chẩn đoán, điều trị rong kinh rong huyết

    Những yếu tố cần lưu ý khi chẩn đoán, điều trị rong kinh rong huyết

    Rong kinh, rong huyết là một trong những biểu hiện bất thường xảy ra chủ yếu ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng rong kinh rong huyết khá đa dạng, thường được chia thành hai nhóm chính bao gồm nguyên nhân cơ năng và nguyên nhân thực thể. Rong kinh rong huyết xuất hiện trong nhiều bệnh lý phụ khoa khác nhau nhưng có một điểm chung là đều mang lại nhiều phiền toái cho phụ nữ. Chẩn đoán rong kinh rong huyết cần hướng tới tìm kiếm nguyên nhân và các biến chứng có thể có. Điều trị rong kinh rong huyết nên được tiến hành ngay sau khi có chẩn đoán và tuân thủ đúng theo phác đồ điều trị được khuyến cáo để đạt được hiệu quả cao cho người bệnh.
  • Uống thuốc thần kinh khi mang thai: Cẩn trọng

    Uống thuốc thần kinh khi mang thai: Cẩn trọng

    Sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai luôn là một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm. Thuốc điều trị các bệnh lý thần kinh bao gồm nhiều nhóm khác nhau như thuốc trầm cảm, thuốc giải lo âu, thuốc ngủ, thuốc an thần. Tất cả các nhóm thuốc này đều cần được kê đơn bởi các bác sĩ chuyên khoa trước khi người bệnh sử dụng. Tác dụng chính của các nhóm thuốc thần kinh là làm giảm nhẹ triệu chứng của các bệnh lý thần kinh tuy nhiên nhiều tác dụng không mong muốn có thể xuất hiện. Tuyệt đối không được tự ý uống thuốc thần kinh khi mang thai và cần có ý kiến của bác sĩ chuyên khoa tâm thần. Phụ nữ uống thuốc trầm cảm khi mang bầu cũng cần ghi nhớ tái khám thai định kỳ để kiểm tra sức khỏe và đánh giá sự phát triển của thai nhi.
  • Phụ nữ mang thai bị động kinh

    Phụ nữ mang thai bị động kinh

    Động kinh hay còn được gọi là giật kinh phong là một bệnh mãn tính với các dấu hiệu đặc trưng như các cơn co giật, cơn co cứng và mất ý thức tạm thời.
  • Bị tiểu đường thai kỳ: Khi nào đẻ thường, khi nào đẻ mổ?

    Bị tiểu đường thai kỳ: Khi nào đẻ thường, khi nào đẻ mổ?

    Tình trạng rối loạn chuyển hóa đường trong thời gian mang thai được gọi là tiểu đường thai kỳ. Tiểu đường thai kỳ có thể gây ảnh hưởng nặng nề cho cả mẹ và em bé. Vậy bị tiểu đường thai kỳ có đẻ thường được không, hay phải sinh mổ?